I. Mục tiêu.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh đã thực hiện trong tuần 16.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích suất xắc.
- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 17.
- Tổ chức văn nghệ.
II. Thời gian đối tượng
- Thời gian tiết hoạt động đầu tuần.
- Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 và học sinh khu Hô Ta.
III. Chuẩn bị.
- Bàn nghế giáo viên
- Nội dung đánh giá nhận xét.
TUẦN 17 Ngày soạn: 9 / 12 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN I. Mục tiêu. - Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh đã thực hiện trong tuần 16. - Tuyên dương những học sinh có thành tích suất xắc. - Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 17. - Tổ chức văn nghệ. II. Thời gian đối tượng - Thời gian tiết hoạt động đầu tuần. - Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 và học sinh khu Hô Ta. III. Chuẩn bị. - Bàn nghế giáo viên - Nội dung đánh giá nhận xét. - Tiết mục văn nghệ của lớp. IV. Tiến hành hoạt động. 1. Lễ chào cờ. - Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hát quốc ca, đội ca,hô đáp khẩu hiệu. 2. Nhận xét chung: a./ Ưu điểm: * Nề nếp đi học: - lớp đi học đều, đúng giờ có không có HS nghỉ học vô tổ chức -Tỉ lệ chuyên cần đạt: 99 % * Nề nếp học tập: - Lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp *Nề nếp khác: - Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều Bác dạy, truy bài đầu giờ. -Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường. b. Những tồn tại: -Vẫn còn một số HS còn chưa chú ý nghe giảng( Phương, Thành Liều ) c. Phương hướng tuần 17 -Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần -Tích cực học tập ở lớp ở nhà - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ - Tiếp tục dạy thêm vào thứ ba và thứ năm - Tập luyện chơi cờ vua - Tiếp tục đóng góp theo quy định - Đeo khăn quàng đầy đủ. 3. Hoạt động tập thể “ Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn ” - Cho học sinh kể tên và hát các bài hát về các vị anh hùng - Cho học sinh múa lại bài múa của đội – chơi trò chơi Tiết 2 Môn Tên bài NTĐ 4 NTĐ 5 To¸n: Tiết 81 : LUYỆN TẬP. Tập đọc Tiết 33: NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I/ Mục tiêu -KT: Biết chia cho số có 3 chữ số Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - KN: Áp dụng làm bài 1(a), 3(a) trong SGK -TĐ: Say mê học môn toán. -KN: Biết đọc diễn cảm bài văn. -KT: Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. - TĐ: HS học tập ở ông Lìn tính cần cù,dám nghĩ, dám làm giúp mọi người thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu. II/ ĐDDH Vở bài tập toán Tranh minh hoạ bài III/ DK Lớp, nhóm, cá nhân Lớp, nhóm, cá nhân IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ 4 NTĐ 5 3’ 1 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài làm ở nhà của hs . 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn luyện tập: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy cúng đi bệnh viện. - GV nhận xét cho điểm . 2- Dạy bài mới: 7’ 2 Bài 1:Đặt tính rồi tính. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. 54322 346 25275 108 1972 157 367 243 2422 435 0 03 2.1- Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó: Ngu công , cao sản . 7’ 3 86679 214 106141 413 01079 405 2354 257 009 2891 0 -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: Cho HS đọc đoạn 1 7’ 4 - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hs đọc đề bài. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.Phân tích đề . +Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn? -Cho HS đọc đoạn 2: +Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? Cho HS đọc đoạn 3: 4’ 5 - Hs tóm tắt và giải bài toán. -GV chữa bài, nhận xét. +Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước? +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. 8’ 6 Bài giải: Chiều rộng của sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) Đáp số: 68 mét - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - GV đọc mẫu đoạn 1 - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 4’ 7 3. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập chia cho số có ba chữ số. - Chuẩn bị bài sau. 3-Củng cố, dặn dò - GV HDHS nêu nội dung bài - Qua bài các em học tập ở ông Lìn đức tính gì? - ở địa phương em có ai cần cù sáng tạo, dám nghĩ, dám làm giúp nhân dân làm ăn kinh tế giỏi không? - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc lại bài và học bài. Tiết 3 Môn Tên bài NTĐ4 NTĐ5 Khoa học Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I LTVC Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I/ Mục tiêu -KT: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -KN: Hs có kả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. -TĐ: Yêu khoa học , chịu khó tìm tòi về khoa học tự nhiên. - KT: Củng cố về từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa . -KN: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. - TĐ: Biết dùng từ ngữ phù hợp với văn cảnh. II/ ĐDDH - Tháp dinh dưỡng. -Từ điển tiếng Việt. III/ DK ---- - Líp, c¸ nh©n , nhãm - Líp, c¸ nh©n , nhãm IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ 4 NTĐ 5 5’ 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Không khí có những thành phần nào? 2, bài mới a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 3 trong tiết LTVC trước. - GV nhận xét cho điểm . 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 7’ 2 * Hoạt động 1 :Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng? MT:Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối; Một số tính chất của nước và không khí; Thành phần của không khí; Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1 (166): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? -GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. 6’ 3 - Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Nhận xét. - Gv đưa ra một số câu hỏi như sgk. - Tổ chức cho hs bốc thăm cuâ hỏi và trả lời. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. -Cho HS làm bài theo nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(167): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. 8’ 4 * Hoạt động 2 : Triển lãm: MT: Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức về: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí. -Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm? -GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, -Cho HS trao đổi nhóm 2 . 5’ 5 - Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ tranh, ảnh của nhóm mình. - Tổ chức cho hs tham quan khu triển lãm của nhóm bạn. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 3 (167): -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS làm bài theo nhóm 4 5’ 6 * Hoạt động 3 :Vẽ tranh cổ động: MT: Hs có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - Tổ chức cho hs vẽ tranh theo nhóm. - Gv hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. - Nhận xét. -GV nhận xét,chốt lời giải đúng. *Bài tập 4 (167): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh. -Cả lớp và GV nhận xét. 4’ 7 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài đã học. - Chuẩn bị bài sau. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức đã ôn TiÕt 4 Môn Tên bài NTĐ 4 NTĐ 5 Tập đọc Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. TOÁN: Tiết 81 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu -KN: Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. Hs yếu đọc chậm bài -KT: Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.(Trả lời được các câu hỏi trong bài.) -TĐ: HS hiểu biết về thế giới sung quanh. -KT: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - KN: Áp dụng làm bài 1(a) bài 2(a) bài 3 trong SGK. - TĐ: Có ý thức trong học tập II/ ĐDDH - Tranh minh ho¹ bµi ®äc sgk -Bảng phụ , b¶ng con III / D K Líp , c¸ nh©n Líp , c¸ nh©n, nhãm IV/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc TG HĐ NTĐ 4 NTĐ 5 5’ 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc truyện: trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét. 2 . Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? - GV nhận xét cho điểm . 2-Bài mới: 7’ 2 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Một HS khá đọc bài Bài này chia làm mấy đoạn ? - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ. 2.1-Giới thiệu bài *Bài tập 1 a(79): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. 8’ 3 - Thợ kim hoàn là người chuyên làm nghề gì? (làm những đồ bằng kim loại như vàng , bạc ) - Gv đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu đó, nhà vua đã làm gì? *Bài tập 2 a(79): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nhápvà bảng lớp -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 6’ 4 - Các quan, các nhà khoa học nói như thế nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa? - Vì sao họ lại nói như vậy? Đoạn 2: - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với mọi người? *Bài tập 3 (79): - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số. 6’ 5 - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn? Đoạn 3: - Sau khi biết ý muốn của công chúa, chú hề đã làm gì? - Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 –15625 = 250(người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số ..là: 4’ 6 * Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: ... đọc tiếp sức theo đoạn - Cho hs thi đọc diễn cảm .2.2-Luyện tập: *Bài tập 1: Tính a, 135,67 + 4,54 b. 46,25 - 32,789 c. 35,12 12,5 d. 235,4 : 6,7 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi hs nêu cách tính - 1 hs làm bảng, lớp làm vở bài tập - Hs nhận xét bài trên bảng 5’ 3 - Cho hs thi diễn cảm b. Ôn bài : Rất nhiều mặt trăng( tiếp) - GV nhận xét a. 135,67 c. 46,25 d. 235,4 6,7 + 4,54 - 32,789 344 35 140,21 13,461 9 7’ 4 -Cho học sinh đọc tiếp sức theo đoạn kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài - Gv nhận xét *Bài tập 2 : Một hình vuông có chu vi là 98,4 m. Hãy tính diện tích hình vuông đó. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 7’ 5 - Thi đọc diễn cảm -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 5’ 6 - Thi đọc phân vai Bài giải: Cạnh củ hình vuôn là 98,4 : 4 = 24,6 ( m) Diện tích hình vuông là 24,6 24,6 = 605,16 ( m2 ) Đáp số: 605,16 m2 4’ 7 3. Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà làm vở bài tập. Ngày soạn: 13 / 12 / 2011 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Giáo viên ( Ma Công Phê soạn Giảng ) NTĐ 4 NTĐ 5 Đạo đức Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG Đạo đức Tiết 17: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH TiÕt 2 Môn Tên bài NTĐ 4 NTĐ 5 TOÁN Tiết 85: LUYỆN TẬP KHOA HỌC Tiết 34: Kiểm tra học kì I ( Nhà trường ra đề ) I/ Mục tiêu -KT: Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản -KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. - TĐ: Học sinh yêu thích môn học - Có ý thức tự giác trong học tập, và tính trung thực trong học tập II/ĐDDH - Vở bài tập toán - Giấy kiểm tra III/ DK Líp, nhãm, c¸ nh©n c¸ nh©n IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ 4 NTĐ 5 5’ 1 1/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 5 - Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 5? Một số không chia hết cho 5 + Nêu ví dụ minh họa? -Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 2? Một số không chia hết cho 2? + Nêu ví dụ minh họa? - Nhận xét, cho điểm 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh. 2. Bài kiểm tra a. Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu của giờ kiểm tra b. Bài kiểm tra - Gv chép đề cho học sinh làm 6’ 2 2/ Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b. Thực hành: Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi hs nhận biết số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 - Hs làm bài 6’ 3 a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355 - Hs làm bài 6’ 4 Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thực hiện B - HS thực hiện vào B, viết 3 số bất kì a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010 b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995 - Hs làm bài 9’ 5 Bài 3: Ghi lên bảng tất cả các số trong bài , gọi hs trả lời theo yêu cầu - Hs làm bài 7’ 6 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9 3/ Củng cố, dặn dò: - Gv thu bài và nhận xét giờ làm Tiết 3 Môn Tên bài NTĐ 4 NTĐ 5 KHOA HỌC Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Nhà trường ra đề ) TLV Tiết 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu -TĐ: Có ý thức tự giác trong học tập, và tính trung thực trong học tập -KT: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - KN: Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - TĐ: Có ý thức sửa chữa lỗi sai trong học tập II/ĐDDH - HS giấy kiểm tra -Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ DK c¸ nh©n Líp, nhãm, c¸ nh©n IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ 4 NTĐ 5 5’ 1 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy kiểm tra và bút của học sinh 2. Bài kiểm tra. - Gv ghi đề lên bảng cho hs tự làm 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. 9’ 2 - HS làm bài GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.+Một số em diễn đạt tốt +Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp -Những thiếu sót, hạn chế: + Dùng từ, đặt câu còn nhiều hạn chế. 8’ 3 - HS làm bài + Cách sử dụng các hình ảnh so sánh , nhân hoá chưa hợp lí ( GV nêu ví dụ minh hoạ ) + Nhiều bạn còn chưa trình bày đúng cấu trúc một bài văn tả người . b) Thông báo điểm. 6’ 4 - HS làm bài 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: 7’ 5 - HS làm bài -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 5’ 6 3. Củng cố dặn dò. - Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 3- Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. Dặn HS về ôn tập. Tiết 4 Môn Tên bài NTĐ 4 NTĐ 5 Tập làm văn Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. TOÁN Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu -KT: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1). -KN: Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. -TĐ: Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng, coi đồ dùng như người bạn. - KT: Biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - KN: Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - TĐ: Có ý thức trong học tập II/ĐDDH - Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh. Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke III/ DK Líp, nhãm, c¸ nh©n Líp, nhãm, c¸ nh©n IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5’ 1 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước. - Nhận xét. 1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: 9’ 2 2. Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm2. - Nhận xét. A B C -Cho HS quan sát hình tam gác ABC: +Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác? 8’ 3 - 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. Đoạn 1 :Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. Đoạn 2 : Tả quai cặp , dây đeo Đoạn 3 : Tả cấu tạo bên trong cái cặp Câu mở đoạn 1 : Đó là một cái cặp màu đỏ tươi. Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt không gỉ . Đoạn 3 : Mở cặp ra , em thấy trong cặp có tới 3 ngăn +Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác? 2.2-GT ba dạng hình tam giác (theo góc): -GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. -Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. 2.3-Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): - GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? -Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. 6’ 4 Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. - Các gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. 2.4-Luyện tập: *Bài tập 1 (86): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. *Bài tập 2 (86): - Mời HS đọc đề bài 7’ 5 Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. - Cho HS làm bài theo nhóm 2 - GV chữa bài *Bài tập 3 (86): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. 5’ 6 3. Củng cố,dặn dò -Nhắc nhở hs hoàn chỉnh đoạn văn bàitập2,3 - Nhận xét tiết học. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học Tiết 5 Sinh hoạt lớp : Tuần 17 Hoạt động tập thể: Sinh hoạt Đội I.Mục đích, yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 18 -Ôn một số bài hát về Đội II.Chuẩn bị: GV và HS: Nội dung sinh hoạt Đội III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: -Hát tập thể 2: Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 17 GV yêu cầu học sinh báo cáo -Gọi chi đội trưởng lên điều khiển * HĐ 2: GV đánh giá chung - GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. Nhận xét sơ qua về kết quả thi giữa kì I * HĐ 3 Phương hướng tuần 18 -Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập. -Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập -Tiếp tục thực hiện tốt phong trào" Giữ trường em xanh, sạch, đẹp”. - Tiếp tục thực hiện đóng góp theo quy định - Tập 2 bài múa do liên đội trường quy định - Ôn tập kiểm tra học kì I * HĐ 4 : Chơi trò chơi ( Chủ điểm: “ Uống nước nhớ nguồn” - GV cho học sinh chơi trò chơi Đố bạn . Kể tên các vị anh hùng dân tộc và các chiến công của người anh hùng đó. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh về các nước đi của từng quân cờ vua . -Chi đội trưởng diều khiển Phân đội trưởng đánh giá các hoạt động của phân đội mình trong tuần vừa qua. Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua *Ưu điểm: Duy trì tốt nề nếp của lớp học -Đi học chuyên cần, đúng giờ. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. *Tồn tại: Trong lớp chưa chú ý nghe giảng ( Nghị, Phương ) -Một số đội viên còn quên khăn quàng - Cả lớp cùng thực hiện - HS chơi chủ động , có thưởng , phạt - Hs quan sát và thực hiện xếp cờ theo nhóm và thực hiện chơi cờ theo nhóm
Tài liệu đính kèm: