1. Kiến thức:- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường)
2. Kĩ năng:- Biết các loại âm thanh
TUẦN 22 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Ngày soạn: 18/ 1/ 2013. Ngày giảng: 21/ 1/ 2013. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN. - Tập trung sân trường. - Theo nhận xét lớp trực tuần. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kiến thức:- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường) 2. Kĩ năng:- Biết các loại âm thanh 3. Thái độ:- Yêu thích môn học. 1. Kiến thức. - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 2. Kĩ năng:- Biết đọc diễn cảm 3. Thái độ:- GD HS yêu thích môn học. B.ĐỒ DÙNG GV: 5 chai giống nhau. HS: Sgk, vở bài tập. GV: Tranh minh họa, bảng phụ. HS: Sgk. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 6’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. - 2 HS nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất rắn, lỏng? I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Tiếng rao đêm. - Nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài chia làm mấy đoạn? 4 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ. 6’ 2 GV: nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Khởi động: Trò chơi "Tìm từ diễn tả âm thanh" - Chia lớp làm 2 nhóm: 1 nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh. VD: Nhóm 1 nêu "đồng hồ" Nhóm 2 nêu "tích tắc, ..." - Theo dõi nhận xét bài của HS. 3) Tìm hiểu vai trò của âm thanh. * Hoạt động 1: làm việc theo nhóm. - Chi lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm: Quan sát các hình (trang 86) sgk, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm các vai trò khác nữa. HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần) + Đoạn 1: Từ đầu... hơi muối. + Đoạn 2: Tiếp ... thế thì cho ai? + Đoạn 3: Tiếp... nhường nào. + Đoạn 4: phần còn lại. 5’ 3 HS: Thuẹc hiện yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường ) . GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. - GV theo dõi giúp đỡ HS. 6’ 4 GV: nhận xét kết luận. - Âm thanh giúp ta thưởng thức âm nhạc, học tập, trò chuyện với nhau, báo hiệu ... 4) Nói về những âm thanh ưa thích và không ưa thích. * Hoạt động 2: làm việc cả lớp - GV nêu: Kể ra các âm thanh mà bạn thích và các âm thanh bạn không thích? - Cho HS nối tiếp nêu ý kiến - Nêu lí do vì sao thích (hay không thích). - GV: ghi bảng làm 2 cột. 5) Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm . - GV nêu: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? - Cho HS thảo luận cặp đôi: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? ? Theo em, hiện nay có cách nào để ghi lại âm thanh? HS: đọc nối tiếp theo cặp 7’ 5 HS: thực hiện yêu cầu theo nhóm - Việc ghi lại âm thanh giúp ta có thể nghe được âm thanh đó vào bất cứ lúc nào. - 1 HS lên hát - ghi âm - phát lại. GV: Gọi 1 HS đọc lại bài b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 2. ? Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? ? Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? - Cho HS đọc đoạn 3. ?Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? - Cho HS đọc đoạn 4. ? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời. - Nêu nội dung bài, gọi HS đọc. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - Theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng. - GV đọc mẫu đoạn 4, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm, theo dõi giúp đỡ HS. 5’ 6 GV: theo dõi nhận xét. 6) Trò chơi "Làm nhạc cụ". * Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.. - Cho các nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào chai (nhiều chai), từ vơi - đầy. - Gõ vào các chai, sau đó so sánh âm do các chai phát ra khi gõ? - Gọi từng nhóm biểu diễn. GV theo dõi giúp đỡ HS: luyện đọc diễn cảm. 5’ 7 HS: Thực hiện yêu cầu. GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, nhận xét cho điểm. 2’ 8 IV. Củng cố: ? Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học 1’ 9 V. Dặn dò: - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 Cho HS hát chuyển tiết. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG TOÁN LUYỆN TẬP A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng:- Biết đọc diễn cảm. 3. Tháu độ:- GD cho HS yêu thích môn học. 1. Kiến thức: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - GD HS yêu thích môn học. B.ĐỒ DÙNG GV: Tranh minh họa, bảng phụ. HS: Sgk, vở GV: Bảng phụ. HS: Bảng con, thước. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 6’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ bài: "Bè xuôi sông La" và nêu nội dung bài. - Nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài học 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, giớí thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: 1 HS lên bảng chữa bài tập 2 vở bài tập. 6’ 2 HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần) + Mỗi lần xuống dòng là một đoạn GV: nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung * Bài 1/112: Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Cho HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài. 5’ 3 GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. - GV theo dõi giúp đỡ HS các nhóm. HS: làm bài, lên bảng chữa bài a. Đổi 1,5m = 15 dm Sxq = (25 + 15)2 18 = 1440 (dm²) Stp = 1440 + 2512 2 = 2190 (dm²) b. Sxq = ( + ) 2 = (m²) Stp = + 2 = (m²) 5’ 4 HS: đọc nối tiếp theo cặp GV: nhận xét cho điểm. *Bài 2/112: Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì. ? Làm thế nào để tính được diện tích quét sơn của thùng - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài. 7’ 5 GV: Gọi 1 HS đọc lại bài b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. - Nêu nội dung bài, gọi HS đọc. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - GV theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng. - GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS: làm bài vào vở, lên bảng chữa bài Bài giải: Đổi: 8 dm = 0,8 m Diện tích xung quanh thùng là: (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m²) Vì thùng không có nắp nên diện tích mặt ngoài được quét sơn là: 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m²) Đáp số: 4,26 m² 6’ 6 HS: luyện đọc diễn cảm theo cặp. GV: nhận xét, cho điểm. * Bài 3/112: - GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu làm bài theo nhóm. GV nhận xét chữa bài. 6’ 7 GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, nhận xét cho điểm. HS: làm bài theo nhóm. Trình bày kết quả. 2’ 8 IV. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. 1’ 9 V. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, bảo vệ cây ăn quả. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 Cho HS hát chuyển tiết --------------------------------------------------------- Tiết 4: HÁT NHẠC NTĐ 4; NTĐ 5: (GVC soạn giảng) -------------------------------------------------------------- Tiết 5 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp) A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng mẫu số hai phân số. - Làm bài 1,2, 3 (a, b, c). 2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng làm toán chính xác. 3. Thái độ:- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài. 1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. 2. Kĩ năng:- Thực hiện tiết kiệm chất đốt. 3. Thái độ:- HS có ý thức sử dụng đúng cách, an toàn các loại chất đốt. B.ĐỒ DÙNG GV: Đồ dùng môn học. HS: thước, bảng con GV: Hình, thông tin (86 - 89) sgk. HS: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 5’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. - 2 HS lên bảng: Quy đồng mẫu số các phân số: và ; và . I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: Kể tên và nêu công dụng một số loại chất đốt. - Nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm. 5’ 2 GV: nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung * Bài 1: (118) Rút gọn các phân số: - Gọi HS nêu lại cách rút gọn phan số. - Cho HS lên bảng làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ, yêu cầu HS rút gọn đến phân số tối giản. HS: làm việc theo nhóm ? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun? ? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? ? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng. ? Gia đình em đã làm gì để tránh lãng phí chất đốt? 5’ 3 HS: làm bài cá nhân. Lên bảng. = = ; = = = ; = GV: theo dõi giúp đỡ 7’ 4 GV: nhận xét bài của HS. *Bài 2: (118) Phân số nào bằng ? - Yêu cầu HS trao đổi tự làm bài - GVtheo dõi giúp đỡ. HS: Thảo luận nhóm 5’ 5 HS: trao đổi theo cặp. không rút gọn được; = = ; = = ; = = . - Các phân số và bằng GV: Gọi HS trình bày, n ... mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Hoạt động 1:Thảo luận về năng lượng gió - Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận 5’ 2 GV: Nhận xét cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: * Bài 1(122): So sánh hai phân số - Cho HS làm bài phần a, b (HS khá, giỏi làm cả bài). - GV theo dõi giúp đỡ HS. HS: thảo luận nhóm các câu hỏi ? Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ? Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. 6’ 3 HS: làm bài cá nhân, lên bảng chữa. a, và ; < b, và . Rút gọn phân số = = < , vậy < . GV: Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại. - Gió do thiên nhiên cung cấp - Tác dụng: Dùng rê thóc, vận chuyển hàng hoáđể chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện. b) Hoạt động 2:Thảo luận về năng lượng nước chảy - Yêu cầu HS thảo luận về năng lượng nước chảy. 5’ 4 GV: nhận xét, yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. Cho điểm HS. *Bài 2 (122): So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm ra hai cách so sánh, phần a, b HS: thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu: ? Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? Con người sử dụng năng lượng nước chay trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương 6’ 5 HS: trao đổi làm bài theo cặp. Lên bảng chữa bài. a, và . Cách 1: QĐMS hai phân số: = ; = . > . Vậy: > Cách 2: Ta có: > 1; > . GV: theo dõi giúp đỡ HS. 6’ 6 GV: theo dõi nhận xét cho điểm. *Bài 3 (122) So sánh hai phân số có cùng tử số: - GV Hướng dẫn HS so sánh và sau đó rút ra nhận xét. - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - Cho HS áp dụng để làm phần b. - Gọi HS chữa bài, nhận xét cho điểm HS: thảo luận 5’ 7 HS: 2 HS lên bảng làm bài. b, So sánh: và ; > .Vì 11 < 14. và ; > . Vì 9 < 11. GV: Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung: Chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, 4’ 8 GV: nhận xét chữa bài *Bài 4 (122): Dành cho HS K, G. Cho HS làm bài rồi chữa bài. HS: đọc bài học. 2’ 9 IV. Củng cố: - HS: nhắc lại cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau. - Gv nhận xét giờ học. GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ học. 1’ 10 V. Dặn dò: Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 ---------------------------------------------------------------- Tiết 3 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ LỊCH SỬ BÊN TRE ĐỒNG KHỞI A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kiến thức:- Dựa vào lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước( sgk); Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí, rõ ý chính đúng diễn biến. - Hiểu lời khuyên qua chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. - Cần yêu quý các loài vật quanh ta. Không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. 2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện. 3. Thái độ: - GD HS biết thương yêu người khác. 1. Kiến thức - Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong tào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi ”): 2. Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. 3. Thái độ. - HS thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam. B.ĐỒ DÙNG GV: Tranh minh họa truyện HS: Sgk, vở GV:Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”. - Bản đồ Hành chính Việt Nam. HS:Sgk, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 6’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi 1 HS Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Kể chuyện: - GV chuyện lần1 - GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. -Yêu cầu quan sát tranh minh họa, thảo luận cặp bài tập 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: Kiểm tra chéo vở bài tập 6’ 2 HS: thực hiện yêu cầu. - Trình bày trước lớp * Bài 1. Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện. + Thứ tự tranh đúng: 2-1-3-4. GV: Nhận xét III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Hoạt động 1: làm việc theo nhóm - GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận. 7’ 3 GV: nhận xét chốt lại. 3) Kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - GV theo dõi giúp đỡ HS. HS: thực hiện yêu cầu. ? Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”? ? Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre. ? Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. 6’ 4 HS: kể chuyện theo nhóm 2. GV: theo dõi giúp đỡ 7’ 5 GV: theo dõi giúp đỡ * Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp. - Cho HS thi kể toàn bộ câu truyện. - Lớp nghe nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. - GV theo dõi nhận xét tương dương + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? HS: thảo luận nhóm *Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. *Diễn biến: Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa. -Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng. * Ý nghĩa: Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng 6’ 6 HS: trao đổi trả lời. - Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét, chốt lại bài. 2’ 7 IV. Củng cố: GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. HS: đọc bài học GV: nhận xét tiết học . 1’ 8 V. Dặn dò: - Vè nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 ---------------------------------------------------------------- Tiết 4 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kĩ năng:- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). 2. Kĩ năng:- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) của cây một cây em thích (BT2). 3. Thái độ:- GDHS chăm sóc và bảo vệ cây. 1. Kiến thức. - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. 2. Kĩ năng. - Biết viết bài văn kể chuyện 3. Thái độ. - HS có ý thức trong tiết học. B.ĐỒ DÙNG GV: Bảng phụ HS: Sgk, vở bài tập GV: Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, 1 vài truyện cổ tích. HS: Giấy kiểm tra. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 5’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích (BT2 - tiết trước). I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn HS làm bài: - Gọi HS đọc 3 đề kiểm tra 5’ 2 GV: Nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc lại 2 đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS: đọc nối tiếp đề bài 6’ 3 HS: thực hiện yêu cầu theo nhóm 2. a, Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân,hạ, thu, đông. b, Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông đến mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, ... khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều. GV: hướng dẫn. * Đề 3 yêu cầu HS kể chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện cổ tích ? Nêu tên đề bài mà em chọn - Yêu cầu chọn đề bài và viết bài vào giấy kiểm tra. 5’ 4 GV: nhận xét chốt lại bài. * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn tả bộ phận (lá, thân hoặc gốc) của cây em thích. - Gọi HS phát biểu. - Cho HS viết đoạn văn. HS: viết bài 6’ 5 HS: viết đoạn văn. 1 HS viết vào bảng phụ. GV: theo dõi HS. 6’ 6 GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại lời giải đúng. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV treo tranh một số cây ăn quả. - Yêu cầu HS quan sát. - Cho HS làm bài cá nhân. HS: viết bài 5’ 7 HS: viết đoạn văn. GV: theo dõi giúp đỡ 4’ 8 GV: theo dõi giúp đỡ. - Gọi HS đọc bài viết của mình, nhận xét sửa lỗi, cho điểm đoạn văn hay. HS: viết bài - Lớp trưởng thu bài cho GV. 2’ 9 IV. Củng cố: ? Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? - Nhận xét tiết học. GV nhắc lại nọi dung bài, nhận xét tiết kiểm tra. 1’ 10 V. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 ---------------------------------------------------------------- Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN NTĐ 4; NTĐ 5: Làm việc chung I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 22. - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động. II. NỘI DUNG * GV nhận xét chung: 1 .ưu điểm: a/ Đạo đức - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. b/ Học tập - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài. Có đây đủ đồ dùng học tập. Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến. c/ Các hoạt động khác - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường sạch sẽ. - Thể dục thực hiện tốt, tham gia nhiệt tình các hoạt động ngoại khóa. * Tuyên dương: Lợi, Đông, Thúy, Tường. 2. Nhược điểm - Về nhà không học bài, làm bài: Quỳnh, Nguyệt. 3. HS bổ xung. 4. Vui văn nghệ. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Nâng cao chất lượng học. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. -------------------------------------------------------------------- * Nhận xét của BGH nhà trường. =================================================
Tài liệu đính kèm: