Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 22

Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 22

I. Mục tiêu.

- Đón tết cho học sinh

- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 22

- Tổ chức văn nghệ.

II. Thời gian đối tượng

- Thời gian tiết hoạt động đầu tuần.

- Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 và học sinh khu Hô Ta.

III. Chuẩn bị.

- Bàn nghế giáo viên

- Nội dung đánh giá nhận xét.

- Tiết mục văn nghệ của lớp.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1233Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn: 26 / 1 / 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu.
- Đón tết cho học sinh
- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 22
- Tổ chức văn nghệ.
II. Thời gian đối tượng
- Thời gian tiết hoạt động đầu tuần.
- Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 và học sinh khu Hô Ta.
III. Chuẩn bị.
- Bàn nghế giáo viên
- Nội dung đánh giá nhận xét.
- Tiết mục văn nghệ của lớp.
IV. Tiến hành hoạt động.
1. Lễ chào cờ.
 - Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hát quốc ca, đội ca,hô đáp khẩu hiệu.
2. Nhận xét chung:
a./ Ưu điểm:
* Nề nếp đi học: - lớp đi học đều, đúng giờ có không có HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 99 %
* Nề nếp học tập: 
- Lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
 *Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều Bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
b. Những tồn tại:
-Vẫn còn một số HS còn chưa chú ý nghe giảng( Tuấn , Chảo Liều )
c. Phương hướng tuần 22
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
- Tiếp tục dạy thêm vào thứ ba và thứ năm
- Đeo khăn quàng đầy đủ.
3. Hoạt động tập thể “ Chủ điểm: Mừng Đảng – mừng xuân ”
 - Tổ chức cho học sinh đón tết đầu năm
 - Cho học sinh hát bài hát nói về Đảng, mùa xuân.
 - Cho học sinh múa lại bài múa của đội – chơi trò chơi 
 Tiết 2
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
To¸n:
Tiết 106 : LUYỆN TẬP CHUNG
 Tập đọc
Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ Mục tiêu
 - KT: Biết cách rút gọn và quy đồng mẫu số hai phân số.
 - KN: Làm bài 1,2 và 3 ( a,b,c) trong SGK
- TĐ: Tập trung khi học môn toán.
-KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
-KT: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển( trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).
-TĐ: Qua bài giúp HS biết trồng và bảo vệ rừng sẽ đem lại lợi ích kinh tế.
II/ ĐDDH
Vở bài tập toán
Tranh minh hoạ bài
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân
Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
3’
1
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số ?
- Nhận xét đánh giá 
2. Hướng dẫn luyện tập:
MT: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số và rút gọn phân số.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
- GV nhận xét cho điểm .
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 7’
 2
Bài 1(118): Rút gọn phân số.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 = = = = 
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
 7’
 3
- Củng cố cách rút gọn phân số 
Bài 2(118): Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ?
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Bài văn có những nhân vật nào?
+Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?
 7’
 4
- Chữa bài, nhận xét.
- Phân số bằng phân số là: ; .
- Củng cố cách tim hai p/s bằng nhau
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
- Cho HS đọc đoạn 3:
+Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy?
- HS đọc đoạn 4 
 8’
 5
Bài 3(118): Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố cách quy đồng p/s hai hay nhiều mẫu số 
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn 4 
 4’
 6
a, và ; = ; = 
b. ; 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét đánh giá .
 4’
7
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung ôn
- Chuẩn bị bài sau.So sánh hai p/s cùng mẫu 
3.Củng cố, dặn dò:
- GVHDHS nêu nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Khoa học
Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG. (tiết 1)
LTVC
Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I/ Mục tiêu
- KT: Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống .
- KN: Biết âm thanh dùng để (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe,...)
- TĐ: Biết sử dụng âm thanh hợp lí trong cuộc sống. 
-KT: Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (nội dung ghi nhớ).
-KN: Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm các vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
- TĐ: Có ý thức trong học tập và sử dụng câu trong viết văn.
II/ ĐDDH
- 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm ...
-Từ điển tiếng Việt.
III/ DK
 ---- - Líp, c¸ nh©n , nhãm
- Líp, c¸ nh©n , nhãm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5’
 1
1. Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh.
- Chia h/s làm hai nhóm.
- Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm thanh đó.
- Tổ chức cho hs chơi.
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS làm BT3 tiết trước.
-GV nhận xét cho điểm .
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài
 7’
 2
2. Dạy học bài mới: 
a. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
MT: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
- Hình sgk 86.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm.
- G/v tập hợp ý kiến của hs.
 2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn HS:
+Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi CG.
 6’
 3
b. Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích.
MT: Giúp hs diễn tả thái đọ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
- Hs thảo luận nhóm 2
- Gv gợi ý để hs nêu.
- Nêu lí do tại sao thích và tại sao không thích âm thanh đó.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
- Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 
-Mời 3 HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 8’
 4
c. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. MT: Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và thái độ 
- Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện?
- Hs nêu tên bài hát mình thích.
- Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay?
-Hs thảo luận nhóm 2 nêu ích lợi của việc ghi lại âm 
 2.3.Ghi nhớ:-HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1: Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 5’
 5
d. Trò chơi làm nhạc cụ:
MT: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (trầm, bổng) khác nhau.
- Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ.
*Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 5’
 6
- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ.
- Nhận xét.
- GV tiểu kết nội dung bài 
*Bài tập 3: Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Chữa bài.
 4’
 7
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài 
- GD học sinh không được làm ồn lúc mọi người 
- Chuẩn bị bài sau.Âm thanh trong cuộc sống ( Tiếp)
3-Củng cố dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học
 TiÕt 4
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
Tập đọc 
Tiết 43 : SẦU RIÊNG 
TOÁN:
Tiết 106: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- KT: Hiểu ND: Tả cây Sầu Riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- TĐ: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
-KT: Biết tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-KN: Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Làm bài 1,2 SGK
- TĐ: Hs yêu thích môn học
II/ ĐDDH
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
-Bảng phụ , b¶ng con
III / D K
Líp , c¸ nh©n
Líp , c¸ nh©n, nhãm
	IV/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
5’
1
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La.
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá 
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
7’
2
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*. Luyện đọc.
a, Luyện đọc:- - - - Chia đoạn: 
- Tổ chức cho /hs đọc nối tiếp đoạn.
- G/v giúp h/s hiểu nghĩa từ cuối bài, g/v sửa phát âm cho h/s.
- Cho H/sđọc bài theo nhóm 2. 
2.2. Luyện tập:
*Bài tập 1 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
8’
3
- G/v đọc mẫu toàn bài.
*, Tìm hiểu bài:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Sầu riêng thơm như thế nào?
+ Nêu nội dung đoạn 1?
 a.Sxq = 1440 dm2
 Stp = 2190 dm2
 b.Sxq = m2 ; Stp = m2
6’
4
+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng?
+ Nêu nội dung của đoạn ?
+ Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
*Bài tập 2 (110): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV lưu ý HS : 
+Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
 6’
5
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G/v giúp h/s tìm được giọng đọc phù hợp.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
+ Tìm những từ đọc nhấn giọng ? 
+Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét.
4’
6
- Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
 Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm
Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:
 (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
Diện tích quét sơn là:
 336 + 15 x 6 = 426 (dm2)
 Đáp số: 426 dm2.
 4’
 7
3, Củng cố, dặn dò:
+ Nêu nội dung bài ?
- Học cách miêu tả của tác giả.
- Chuẩn bị bài sau.Chợ tết 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ  ... i mới:
2.1-Giới thiệu bài
6’
2
Bài 1(122): So sánh hai phân số:
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
2.2-Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
*Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
-HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
6’
3
a, < b, và ; = nên 
 < hay < 
Bài 2(122): - Hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số.
+ So sánh phân số với 1.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
- Chữa bài, nhận xét.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, 
+Vì sao có gió? + Liên hệ thực tế ở địa phương? 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận 
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2.3-Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
 6
 4
Bài 3(122): Biết so sánh hai phân số cùng tử số.
a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số.
- Hs rút ra nhận xét như sgk.
b, So sánh hai phân số:
*Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên..
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 2.
GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
9’
 5
- Hs so sánh hai phân số:
> ; > 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 7
 6
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
Khoa học
Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG.
TLV
Tiết 44: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- KT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc học tập;... 
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn. 
- KN: Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: Bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiến ồn,..
- TĐ: Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. Có ý thức sử dụng và vận động mọi người thực hiện nghiêm túc về âm thanh. 
Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II/ĐDDH
- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
Vở bài tập Tiếng Việt
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân 
Cá nhân 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5
 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?
- GV nhận xét đánh giá 
2. Dạy học bài mới:
a. Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS vở TLV,truyện..
2. Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
9’
2
MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường.
- Hs phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra.
- Gv giúp hs phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
-GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 
-Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.
 3-HS làm bài kiểm tra:
8’
 3
b. Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:
MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs thảo luận nhóm 2. về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu mục bạn cần biết sgk.
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc
 6
 4
- Kết luận: sgk.
c. Các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xq.
MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
-HS viết bài.
 7
 5
- Hs thảo luận nhóm 2 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
-HS viết bài.
 5
 6
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
-GD học sinh không gây ra tiếng ồn ở nơi công cộng 
- Chuẩn bị bài sau. Ánh sáng.
4-Củng cố, dặn dò: 
-Hết thời gian GV thu bài.
-GV nhận xét tiết làm bài.
 Tiết 4
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
Tập làm văn
Tiết 44 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
Toán
Tiết 110 : THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/ Mục tiêu
- KT: Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- K : Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây em yêu thích.
- TĐ : Yêu thích học tập môn tập làm văn.
-KT: Có biểu tượng về thể tích của một hình.
-KN: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. Làm bài 1,2 SGK.
- TĐ: Có ý thức trong học tập
II/ĐDDH
- Phiếu lời giải bài tập 1.
- Vở bài tập toán
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân 
Lớp, nhóm, cá nhân 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 5’
 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Nội dung:
8’
2
Bài 1(41): Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
- Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Hs trình bày ý kiến.
a- Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
-VD 1: 
+So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
-VD 2: 
7’
 3
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
Bài 2(42): Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
+Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
-VD 3:
+Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? 
 9’
 4
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (115) -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 7’
5
- Gv đọc một số đoạn văn viết hay của hs.
*Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở
-Cả lớp và GV nhận xét.
 5’
 6
3, Củng cố, dặn dò:
- Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 5
Sinh hoạt lớp : Tuần 22
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt Đội
I.Mục đích, yêu cầu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 23
-Ôn một số bài hát về Đội
II.Chuẩn bị:
 GV và HS: Nội dung sinh hoạt Đội
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định lớp: 
-Hát tập thể
2: Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 22
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
-Gọi chi đội trưởng lên điều khiển 
* HĐ 2: GV đánh giá chung
- GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. Nhận xét sơ qua về kết quả thi giữa kì I
 * HĐ 3 Phương hướng tuần 23
-Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập.
-Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập 
-Tiếp tục thực hiện tốt phong trào" Giữ trường em xanh, sạch, đẹp.
- Tập 2 bài múa do liên đội trường quy định
* HĐ 4 : Chơi trò chơi ( Chủ điểm: Mừng Đảng – Mừng xuân )
.- GV cho học sinh chơi trò chơi Đố bạn . Kể tên các bài hát nói về Đảng, về mùa xuân 
-Chi đội trưởng diều khiển
 Phân đội trưởng đánh giá các hoạt động của phân đội mình trong tuần vừa qua.
Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua
*Ưu điểm: Hình thành được nề nếp của lớp học
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
*Tồn tại: Trong lớp chưa chú ý nghe giảng ( Sú, Thành)
-Một số đội viên còn quên khăn quàng 
- Cả lớp cùng thực hiện
- HS chơi chủ động , có thưởng , phạt
TUẦN 23
Ngày soạn: 4 / 2 / 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh đã thực hiện trong tuần 22.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích suất xắc.
- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 23.
- Tổ chức văn nghệ.
II. Thời gian đối tượng
- Thời gian tiết hoạt động đầu tuần.
- Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 và học sinh khu Hô Ta.
III. Chuẩn bị.
- Bàn nghế giáo viên
- Nội dung đánh giá nhận xét.
- Tiết mục văn nghệ của lớp.
IV. Tiến hành hoạt động.
1. Lễ chào cờ.
 - Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hát quốc ca, đội ca,hô đáp khẩu hiệu.
2. Nhận xét chung:
a./ Ưu điểm: 
* Nề nếp đi học: - lớp đi học đều, đúng giờ có không có HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 99 %
* Nề nếp học tập: 
- Lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
 *Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều Bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
b. Những tồn tại:
-Vẫn còn một số HS còn chưa chú ý nghe giảng( Thành , Sú )
c. Phương hướng tuần 23
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
- Tiếp tục dạy thêm vào thứ ba và thứ năm
- Đeo khăn quàng đầy đủ.
3. Hoạt động tập thể “ Chủ điểm: Mừng Đảng – mừng xuân ”
 - Cho học sinh hát bài hát nói về Đảng, mùa xuân.
 - Cho học sinh múa lại bài múa của đội – chơi trò chơi 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop ghep 4 5 tuan 22.doc