Giáo án lớp ghép 4 + 5, tuần 28

Giáo án lớp ghép 4 + 5, tuần 28

Kiến thức.

- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.

2. Kĩ năng:- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

3. Thái độ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5, tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn: 15/ 3/ 2013.
Ngày giảng: 18/ 3/ 2013.
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144)
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (t1)
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
2. Kĩ năng:- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
3. Thái độ:- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.
1. Kiến thức.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
* HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những hình ảnh mang tính nghệ thuật.
2. Kĩ năng:- Biết đọc diễn cảm
3. Thái độ:-GD HS yêu thích môn học.
B.ĐỒ DÙNG
GV: thước kẻ.
HS: Sgk, vở bài tập
GV: Phiếu.
HS: Sgk.Vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
1 HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết trước.
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét, đánh giá
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn ôn tập: 
? Nêu tên các chủ điểm đã học trong đầu học kì II?
- Các bài tập đọc có nội dung là truyện kể?
- Các bài tập đọc là bài thơ?
- Gọi HS lên bấc thăm, cho HS chuẩn bị bài.
2
GV: nhận xét, cho điểm.
1) Giới thiệu bài: 
2) Luyện tập:
* Bài 1: (149) Gọi HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài cá nhân, phần a,b (HS khá làm cả bài).
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
HS: chuẩn bị bài
3
HS: Làm bài trả lời câu hỏi.
- Các câu trả lời a, b, c là đúng, câu trả lời d là sai.
GV: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung phiếu. GV nhận xét cho điểm.
Bài tập:
* Điền vào bảng tổng kết sau
? Nêu ví dụ về câu đơn?
?Thế nào là câu ghép?
4
GV: Nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2: (144) Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
HS: làm bài theo nhóm.
5
HS: làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
- Các câu b, c, d là đúng. Câu trả lời a là sai.
GV: theo dõi giúp đỡ
6
GV: Nhận xét. 
*Bài 3:(144) Gọi HS nêu y/c bài.
- Yêu cầu HS tính diện tích từng hình -> so sánh -> rút ra kết luận.
HS: thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
-Tôi đi học. (là câu đơn có một cụm chủ vị)
- Câu ghép là câu có hai hay nhiều vế câu có quan hệ về ý được nối với nhau mỗi vế câu thể hiện rõ một ý có đủ cụm chủ vị.
* VD: Ba em là công nhân, mẹ em là giáo viên.
- Câu ghép có dùng cặp từ hô ứng là:
Em càng học, em càng tiến bộ.
7
HS: trao đổi làm bài theo cặp
Tính diện tích từng hình:
- Diện tích hình vuông:
5 x 5 = 25 (cm2)
- Diện tích HCN: 6 x 4 = 24 (cm2)
- Diện tích HBH: 5 x 4 = 20 (cm2)
- Diện tích hình thoi: 
(6 x 4) : 2 = 12 (cm2)
=> Hình vuông có diện tích lớn nhất, khoanh vào A.
GV: Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Nêu ví dụ câu ghép không dùng từ nối?
- Ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Nêu nội dung từng chủ đề mà em đã học?
8
GV: Gọi HS trả lời nhận xét.
*Bài 4: (144) Hướng dẫn (HS khá, giỏi)
HS: nêu nội dung các chủ điểm đã học.
- HS đóng vai đọc bài.
9
HS: lên bảng làm
 Bài giải:
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180 m2
GV: nhận xét, tuyên dương
10
IV. Củng cố:
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
11
V. Dặn dò
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
(tiết 1)
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
A.MỤC ĐÍCH Y/C
1. Kiến thức, kĩ năng:- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng/ phút); 
2. Thái độ:- GD HS yêu thích môn học
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
2. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ con vật.
B.ĐỒ DÙNG
GV: phiếu bài tập 
HS: Sgk, vở bài tập.
GV: thước
HS: bảng con, thước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
2) Kiểm tra đọc 
? chúng ta đã học những chủ điểm nào từ tuần 19 đến tuần 27? nêu tên các bài tập đọc trong từng chủ điểm?
- GV hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Cho HS chuẩn bị bài
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
2
HS: chuẩn bị bài
GV: Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung:
a) Hoạt động1: Làm việc cá nhân
? Đọc mục Bạn cần biết/ SGK/ 112
? Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
? Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
3
GV: Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em.
- GV đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm "Người ta là hoa đất" 
- Chia lớp thành 2 nhóm, phát phiếu cho HS làm bài.
HS: Thực hiện yêu cầu
- Đa số động vật chia thành 2 giống: giống đực và giống cái
- Tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ
4
HS: thảo luận ghi kết quả vào bảng.
GV: nhận xét, kết luận
b) Hoạt động 2: Quan sát
? Quan sát các hình trang 112 chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con
5
GV: theo dõi giúp dỡ
HS: thảo luận nhóm đôi
- Các con vật được nở ra từ trứng sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con vật vuèa được đẻ ra đã thành con: voi, chó, 
6
HS: hoàn thành phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
GV: cả lớp nhận xét,đánh giá
=> GV kết luận:
c) Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
- GV: chia lớp thành hai đội và tổ chức cho HS thi kể tên nhữnh động vật đẻ trứng, tên những động vật đẻ con.
7
GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại.
HS: làm việc theo nhóm; trình bày
Tên động vật đẻ trứng
Tên các động vật đẻ con
Cá vàng
Bướm
Cá sấu
Rắn
Chim
Rùa
Chuột
Cá heo
Chó
khỉ
Dơi
GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng
8
IV. Củng cố:
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
HS đọc bài học
GV nhận xét tiết học
9
V. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Về nhà học lại bài,làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------
Tiết 4 ÂM NHẠC: BÀI 28
NTĐ 4; NTĐ 5: GV chuyên soạn giảng 
--------------------------------------------------------------
Tiết 5
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC ĐÍCH Y/C
1. Kiến thức, kĩ năng.
- Ôn tập về:
+ Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
+ Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
1. Kiến thức: 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian..
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng tính toán
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập
B.ĐỒ DÙNG
GV: phiếu
HS: Sgk, vở bài tập
GV: thước kẻ
HS: vở bài tập. Sgk
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất?
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới
1) Giới thiệu bài: 
2) Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - SGK. 
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: kiểm tra chéo vở bài tập của nhau.
2
HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
GV: Kiểm tra nhận xét.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện tập: 
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Muốn biết được mỗi giờ ôtô đi...km chúng ta phải biết được những gì?
- Gọi HS lên bảng làm
3
GV: làm việc với các nhóm.
HS:1 HS lên làm bài,lớp làm vào vở
Bài giải:
 Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Vận tốc của xe máy là:
135 : 4,5 = 30 (km/ giờ)
Mỗi giờ ôtô chạy được nhanh hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km/ giờ)
Đáp số: 15 km/ giờ
4
HS: thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu.
GV: Cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán
? Bài tập cho biết gì? hỏi gì?
? Với quãng đường và thời gian phải tính theo đơn vị nào?
- Cho HS làm bài
5
GV: Gọi đại diện n ...  giải đúng.
- Cho HS đọc lại các câu kể.
*Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- GV lưu ý HS: sử dụng các câu kể khi viết.
- Cho HS viết đoạn văn.
HS: làm bài tập.
7
HS: viết đoạn văn.
*Ví dụ: Bác sĩ Ly nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
GV: Gọi HS đọc đoạn văn mình viết, nhận xét tuyên dương HS viết đúng, hay
GV: Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
HS: đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
8
IV. Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
9
V. Dặn dò:
Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Về nhà học lại bài, Chuẩn bị bài sau
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 MĨ THUẬT: BÀI 28
NTĐ 4; NTĐ 5: GV chuyên soạn giảng 
=================================================
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn: 19/ 3/ 2013.
Ngày giảng: 22/ 3/ 2013.
Tiết 1
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKII
(Kiểm tra đọc; Trường ra đề)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKII
(Kiểm tra đọc; Trường ra đề)
---------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKII
(Kiểm tra viết; Trường ra đề)
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKII
(Kiểm tra viết; Trường ra đề)
-------------------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TOÁN
LUYỆN TẬP 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng:
- Tính toán cẩn thận chính xác.
3. Thái độ: 
- GD HS yêu thích môn học
1. Kiến thức:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Thực hành giải toán số thập phân phân số - vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số.
2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng tính toán chính xác.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập	
B.ĐỒ DÙNG
GV: Thước kẻ
HS: bảng con, thước kẻ
GV: thước kẻ
HS: Sgk, vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: Kiểm tra bài tập giao về nhà của HS
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: nêu dấu hiệu chia hết cho:
 2, 3, 5, 9.
2
HS: làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải: 
Ta có sơ đồ:
Đoạn 1: . . . .
Đoạn 2: . .
Tổng số phần bằng nhau là: 
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn 1 dài là: 28 : 4 3 = 21 (m)
Đoạn 2 dài là: 28 - 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1: 21m
 Đoạn 2: 7 m
 GV: nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện tập:
* Bài 1: Bài yêu cầu gì?
- GV cho HS quan sát từng hình
? Gọi HS nêu phân số, hỗn số chỉ phần đã tô màu
3
GV: Nhận xét y/c HS nêu cách làm.
* Bài 2: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Cho HS làm bài.
HS: nêu miệng
a) 3 ; 2 ; 5 ; 3
 4 5 8 8
b) 1 ; 3 ; 2 ; 1
 3 4 3 2
4
HS: làm bài 3. 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải: 
-Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé, nên số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 - 12 = 60
 Đáp số: số bé: 12 
 số lớn: 60
GV: nhận xét, chữa bài
* Bài 2: Rút gọn các phân số
? Nêu yêu cầu BT
? Nêu cách viết rút gọn phân số
5
GV: theo dõi giúp đỡ
- Nhận xét bài làm của HS cho điểm
* Bài 4: Hướng dẫn HS khá giỏi
HS: làm bảng con
6
HS: khá, giỏi lên bảng làm bài. 
 Bài giải: 
Thùng 1: . .
Thùng 2: . . . . .
Tổng số phần bằng nhau là: 
1 + 4 = 5 (phần)
Số nước mắm ở thùng 1 là: 
180 : 5 = 36 (lít)
Số nước mắm ở thùng 2 là: 
180 - 36 = 144 (lít)
Đáp số: Thùng 1: 36 l
 Thùng 2: 144 l
GV: nhận xét, chữa bài
* Bài 3: Đọc yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng chữa bài
7
GV: theo dõi giúp đỡ.
HS: lên bảng chữa bài
 a) = = ; = = 
 b) = = 
8
HS: làm bài 4.
GV: nhận xét, chữa bài
* Bài 4,5: Dành cho HS K, G. Hướng dẫn về nhà làm
9
IV. Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
10
V. Dặn dò
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
 KHOA HỌC
ÔNN TẬP: VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG (Ttiếp)
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA
CÔN TRÙNG
A.MỤC 
TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập về:
+ Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
+ Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
2. Thái độ:- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
1. Kiến thức:- Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
2. Kĩ năng:- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
3. Thái độ:- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh,...
HS: Sgk, sưu tầm tranh ảnh
GV: Hình trang 114; 115 - Sgk
HS: Sgk, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: Kiểm tra sự chủân bị của HS.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung:
a) Hoạt động 1: Triển lãm
- làm việc theo nhóm
- Tổ cho HS trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất...
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: Kiểm tra chéo vở bài tập 
2
HS: trưng bày theo nhóm .
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm.
GV: Nhận xét, đánh giá 
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung:
a) ) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
? Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5/ 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
3
GV: theo dõi giúp đỡ
HS: HS quan sát thảo luận nhóm ghi kết quả.
H1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6 - 8 ngày trứng nở thành sâu)
H2a, 2b, 2c: Sâu; 
H3: Nhộng
H4: Bướm
H5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ
4
HS: trưng bày theo nhóm và tập thuyết trình
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí.
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
+ Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm, nghe từng nhóm trình bày.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, kết luận
b) ) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- GV chia nhóm và tổ chức HS thảo luận và điền bảng.
5
GV: Nhận xét tuyên dương.
b) ) Hoạt động 2: Quan sát sự thay đổi bóng của cọc theo thời gian trong ngày.
- Cho HS trình bày kết quả thực hành (đã thực hành trước ở nhà).
- Cho HS thực hành theo hướng dẫn trang 112 - SGK.
HS: thảo luận ghi kết quả vào bảng.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản
- Giống nhau 
- Khác nhau
...
...
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
6
HS: thực hành
GV: theo dõi, gọi HS trình bày kết quả trước lớp. Nhận xét chốt lại.
7
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày kết quả.
HS: đọc bài học
8
IV. Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
? Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- GV nhận xét tiết học
9
V. Dặn dò
Về nhà học lại bài, làm lại bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Về nhà học lại bài, diệt trừ các con côn trùng có hại. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
NTĐ 4; NTĐ 5: Làm việc chung 	 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 28.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.
II. NỘI DUNG
 * GV nhận xét chung:
 1 .ưu điểm:
 a/ Đạo đức
- Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
b/ Học tập
- Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài. 
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác.
 - Có ý thức chăm sóc chậu hoa cây cảnh.
* Tuyên dương: Lợi, Đông, Thúy, Văn.
2. Nhược điểm
- Về nhà không học bài, làm bài: Quỳnh, Tường, Đào.
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU.
- Duy trì các nề nếp của lớp.
- Tập trung học tập tốt để nâng cao chất lượng.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động do Đội đề ra.
======================================================
* Nhận xét của BGH nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 4 5 TUAN 28.doc