Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Phân tích cấu tạo của tiếng để cung cấp thêm kiến thức đã học. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo của tiếng để cung cấp thêm kiến thức đã học. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng rồi ghi kết quả vào bảng câu sau: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài dạy b. Nội dung: Hoạt động 1: Thực hành làm bài Mục tiêu: hs phân tích cấu tạo của tiếng, hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau. Cách tiến hành: Bài 1: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập(cả vdụ) - Cho hs làm việc cá nhân (điền vào bảng có sẵn) Kết luận: Gọi hs nhắc lại: Tiếng gồm những bộ phận nào? Bài 2: Gọi hs y/c, gv hướng dẫn làm bài theo cặp để tìm hai tiếng có vần giống nhau. Kết luận: Hai tiếng có vần giống nhau như: Hoài – ngoài gọi là hai tiếng bắt vần với nhau. Bài 3: Gọi hs đọc y/c của bài - Cho hs làm nhanh trên bảng lớp - Cho hs viết vào vở câu lời giải đúng Bài 4: Cho hs làm bài rồi phát biểu ý kiến cùng hs chốt lại lời giảng đúng. Bài 5: Gọi hs đọc y/c bài và câu đố Gợi ý: Đây là câu đố chữ ghi tiếng nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. - Bớt đầu = bớt âm đầu - Bớt đuôi = bỏ phần âm cuối Cho hs viết kết quả ra nháp một g.viên Củng cố, dặn dò: Tiếng có cấu tạo như thế nào? Trong 1 tiếng những bộ phận nào nhất thiết phải có? Vd: - Dặn về nhà: Xem trước bài 2/17 trả từng điểm hs để nắm nghĩa các từ bài 2 (nhân dân. Nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) Một hs đọc đề Cả lớp làm bài 3 hs trả lời - 1 hs đọc - Hoài – ngoài - Đọc - Trả lời miệng - Viết vở - Làm bài - Nghe - Đọc Viết nháp Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tài liệu đính kèm: