LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạch nhau (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ ,tục ngữ (BT1);biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2,3)
-HS khá giỏi đăt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3
II. Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ
TUẦN 4 Ngày dạy: 07/ 9/2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạch nhau (ND ghi nhớ) - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ ,tục ngữ (BT1);biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2,3) -HS khá giỏi đăït được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 II. Chuẩn bị - Thầy: Bảng phụ III. Các hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 33’ 10’ 3’ 17’ 3’ 3’ 5’ 6’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập 3 Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài: ghi bảng tựa bài * Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp để so sánh nghĩa của hai từ phi nghĩa và chính nghĩa - Yêu cầu HS trình bày trước lớp Giáo viên theo dõi và chốt: - Hãy nêu nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa - Em có nhận xét gì về nnghĩa của hai từ trên à “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa. Bài 2: + Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục” Bài 3: Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau * Ghi nhớ - Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ trái nghĩa + Tác dụng của từ trái nghĩa - Cho HS đọc lại * Luyện tập Bài 1: Giáo viên chốt lại cho điểm Bài 2: Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn Bài 3: - Tổ chức cho học sinh học theo nhóm Bài 4: - Lưu ý học sinh cách viết câu - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 4 - Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học - Hát - Học sinh sửa bài 3 - Lớp nhận xét - Học sinh nghe, nhắc lại -1 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm - HS làm theo cặp - Học sinh so sánh nghĩa của các từ sau đó trình bày HS khác bổ sung nhận xét + Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí - Hai từ trên có nghĩa trái ngược nhau - Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục) - Cả lớp nhận xét - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm nêu - Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc - HS trả lời để tạo nên ghi nhớ -HS đọc trong SGK - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Học sinh sửa bài - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài theo 4 nhóm - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - 2, 3 học sinh đọc yêu cuầ đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức Ngày dạy: 10/ 9/2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,2 (3trong 4 câu),BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo YC của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong 4 ý:a,b,c,d);đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5) * HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ,tục ngữ ở BT1 ,làm được toàn bộ BT4. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu nội dung bài tập III. Các hoạt động: T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 5’ 14’ 15’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: 03 HS - Gọi 2HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2/39. - Gọi 1 HS làm miệng bài tập 3/39. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3. Tiến hành: Bài 1/43: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2,3/44: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. Tiến hành: Bài4/44:(làm được 3 ý ; HS khá giỏi làm được toàn bộ ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS tiến hành chơi trò chơi tiếp sức. - GV và HS nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. Bài 5/44: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV cho HS đặt câu vào vở. - GV chấm một số vở. - Gọi 1 số HS đọc câu của mình. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài tập 4, 5 vào vở. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm 4. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS chơi trò chơi tiếp sức. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân.
Tài liệu đính kèm: