Giáo án Luyện từ và câu 5 học kì 2

Giáo án Luyện từ và câu 5 học kì 2

Bài dạy: CÂU GHÉP

I.Mục tiêu:

1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.

2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.

II.Đồ dùng dạy học:

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 để hướng dẫn HS nhận xét.

- Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 1 phần luyện tập.

- Bảng phụ hoặc 4-5 tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3 phần luyện tập.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới:

 

doc 71 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2116Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Môn: Luyện từ và câu Tiết:37 Ngày dạy:
Bài dạy: CÂU GHÉP
I.Mục tiêu:
Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
II.Đồ dùng dạy học: 
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 để hướng dẫn HS nhận xét.
Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 1 phần luyện tập.
Bảng phụ hoặc 4-5 tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3 phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
14’
16’
3’
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau toàn bộ nội dung các bài tập.
-GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
-GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu theo lời phát biểu của HS.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
-GV rút ra ghi nhớ SGK/8.
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
Tiến hành:
Bài 1/8:
-Gọi HS đọc yêu càu bài tập.
-GV nhắc những điều cần chú ý và gạch chân những ý chính.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét kết quả đúng.
Bài 2/9:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3/9:
-GV tiến hành tương tự bài tập 2.
Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò 
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập.
-HS nhắc lại đề.
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và thực hiện từng yêu cầu.
-HS nêu ý kiến.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS trình bày kết quả làm việc.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm việc cả lớp.
-1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 19 Môn: Luyện từ và câu Tiết:38 Ngày dạy:
Bài dạy: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I.Mục tiêu:
Nắm được hai cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối(các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II.Đồ dùng dạy học: 
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to, mối tờ viết một câu ghép trong bài tập 1 (phần nhận xét).
Ba, bốn từ giấy khổ to để 3-4 HS làm bài tập 2 (phần luyện tập).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS1:-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước.
HS2:-Làm miệng bài tập 3/9.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
14’
16’
3’
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận xét.
Mục tiêu: Nắm được hai cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối(các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
Tiến hành: 
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 2.
-GV dán giấy đã viết sẵn các câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích một câu.
-GV và HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
-GV rút ra ghi nhớ SGK/13.
-Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
Tiến hành:
Bài 1/13:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu văn và tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/14:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV gọi 1 HS khá làm mẫu.
-GV yêu cầu HS viết đoạn văn. Phát 3-4 phiếu khổ to để HS làm bài.
-Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét.
Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập.
-HS nhắc lại đề.
-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-4 HS làm bài.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm việc cá nhân.
-HS nêu ý kiến của mình.
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS khá làm mẫu.
-HS làm bài trên nháp ép.
-HS trình bày bài làm.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
T,39	LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
3. Thái độ: 	- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
32’
15’
13’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép.
Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
Giáo viên nhận xét bài cũ. 
3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân.
	Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
 Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
 Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thi đua.
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến.
VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
VD:
Công là của nhà nước của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ khéo tay
Công dân
Công cộng
Công chúng
Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
Công nhân
Công nghệ
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng.
1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân.
Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân  ... ọc kết quả làm bài.
Học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải của bài tập.
Hoạt động lớp.
Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 T.66	 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU NGOẶC KÉP). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: 	- Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
27’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ.
Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em).
Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức về dấu ngoặc kép.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 Bài 1:
Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
® Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép.
Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột?
Giáo viên nhận xét.
 Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng.
	Bài 2:
Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.
 Bài 4:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Thi đua cho ví dụ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu.
1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.
Gồm 2 cột:
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.
+ Ví dụ.
3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết.
Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp.
Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: T.67
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
2. Kĩ năng: 	- Biết viết đoạn văn nói về sự dằn vặt của nhân vật cậu bé trong mẩu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca”, qua đó thể hiện suy nghĩ của mình về bổn phận của người con, người cháu trong gia đình.
3. Thái độ: 	- Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1
a
Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi.
b
Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay sẽ giúp em mở rộng vốn từ về quyền và bổn phận. Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần có những hiểu biết này.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm.
	Bài 2
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
	Bài 3
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	Bài 4
Giáo viên hỏi:
	+ An-đrây-ca đã ân hận và suốt đời tự dằn vặt mình vì chuyện gì?
	+ Vì sao mẹ đã giải thích cậu không có lỗi vì cái chết của ông, An-đrây-ca vẫn không nghĩ như vậy, vẫn tự dằn vặt mình?
	+ Sự dằn vặt của An-đrây-ca nói gì về con người cậu?
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh làm việc tốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp.
Phát biểu ý kiến.
3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở.
1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.
Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK.
2, 3 học sinh lên bảng viết bài.
Làm bài vào vở theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
Phát biểu ý kiến.
Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.
+ Vì chuyện cậu đã mải chơi không mua thuốc về kịp để ông phải chết, khi ông còn có thể sống thêm được vài năm.
	+ Vì lương tâm cậu tự cắn rứt: ông ốm sắp chết mà cậu vẫn có thể mải chơi, quên mua thuốc cho ông.
	+ Học sinh phát biểu tự do. Những ý kiến như sau được xem là đúng, VD:
	§ 	An-đrây-ca rất yêu ông.
	§ 	An-đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống vì người khác.
	§	An-đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghĩa.
	§	An-đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc.
	§	An-đrây-ca hiểu bổn phận và trách nhiệm của người con với bố mẹ, người cháu với ông bà.
Học sinh làm bài cá nhân, viết vào vở.
Lớp bình chọn người viết bài hay nhất, cảm động nhất.
Hoạt động nhóm, lớp.
Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 T.68	 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU GẠCH NGANG). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng: 	- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. Thái độ: 	- Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
27’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
 Bài 1
Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì?
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc toàn yêu cầu.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn ® đính bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
T.69 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (TIẾT 2). 
Đã soạn ở giáo án TĐ
T.70 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Đã soạn ở giáo án TĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docLT-C HKII.doc