Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 9 đến tuần 12

Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN.

 Ngày dạy: 27/10/2009.Tuần 9 - Tiết 17

I/ Mục tiêu:

 1/ Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu ( BT1-2 ).

 2/ Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập nhóm.

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN.
 Ngày dạy: 27/10/2009.Tuần 9 - Tiết 17
I/ Mục tiêu:
 1/ Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu ( BT1-2 ).
 2/ Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ :-Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 -Thế nào là từ đồng âm?
B. Bài mới :
1.Hoạt động 1.Đọc diễn cảm đoạn văn.
*Bài 1: bài “Bầu trời mùa thu.”
2.Hoạt động 2. Mở rộng vốn từ thiên nhiên qua bài”Bầu trời mùa thu “.Tìm một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá .
*Bài 2: 
-Yêu cầu HS gạch chân các từ ngữ tả bầu trời trong mẫu chuyện.
-Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá.
- GV chốt ý chung.
3.Hoạt động 3.Biết chọn lọc từ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên.
*Bài 3:
-Chấm bài.
C. Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét tiết học.
-Dặn HS tự ôn lại các từ ngữ thuộc chủ đề đã học để kiểm tra giữa kì 1.
- Trả lời 
- 2 HS làm bài tập 3 tiết trước.
- HS đọc nối tiếp, đọc diễn cảm bài “Bầu trời mùa thu.”
-Cả lớp đọc thầm theo, tìm hiểu về nội dung.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- dùng bút chì gạch chân các từ ngữ tả bầu trời trong mẫu chuyện.
- Tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá:
+ So sánh: 
 . Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Nhân hoá:
. Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
. Bầu trời dịu dàng.
.Bầu trời buồn bã.
.Bầu trời trầm ngâm.
.Bầu trời ghé sát mặt đất.
- HS đọc đề.
-HS thực hành viết đoạn văn tả cảnh đẹp có sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
-1 số HS đọc bài làm trước lớp
Luyện từ và câu. ĐẠI TỪ.
 Ngày dạy: 29/10/2009.Tuần 9 
I/ Mục tiêu:
 1.Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ). 
 2. Nhận biết được 1 số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1, BT2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho DT bị lặp lại nhiều lần ( BT3 ).
II/Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
VD1. 
-Các từ đó thay thế cho những từ nào?
-Cách thay thế đó giúp chúng ta hạn chế được lỗi diễn đạt gì?
VD2.
-Các từ đó thay thế cho những từ nào?
-Thế nào là đại từ?
2.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1/92.
Các từ này vì sao lại được viết hoa?
Bài 2/93.
-Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai.
-Tìm các đại từ trong bài ca dao.
Bài 3/93.
-GV chốt lại bài giải.
-Hỏi: Thế nào là đại từ? Cho ví dụ .
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở tiết trước.
*MT: HS nắm được khái niệm Đại từ. 
- HS đọc bài tập.
- Gạch chân từ dùng để thay thế dùng để xưng hô.
- HS trả lời.
+ Tránh lặp từ.
*MT: Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho DT bị dùng lặp lại trong 1 văn bản ngắn.
- HS đọc bài tập.
- Gạch dưới các từ dùng để thay thế dùng để xưng hô.
- HS trả lời,
- Đại từ là từ dùng để thay thế.
- HS đọc và thuộc phần ghi nhớ.
- HS đọc bài tập.
- Tìm các từ in đậm dùng để thay thế cho Bác Hồ: Bác, Người, Ông Cụ.
Viết hoa để thể hiện sự kính trọng.
- HS đọc bài ca dao.
- giữa nhân vật ông với con cò.
- mày, ông, tôi, nó.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS phát hiện từ được dùng lại nhiều lần.
-Tìm đại từ thay thế cho từ đó.
-5 em nêu
Ghi bài
Ôn LTVC. Luyện đọc: ĐẤT CÀ MAU.
1.Tổ chức cho HS luyện đọc dưới nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, thi đọc
2.Tìm hiểu nội dung của bài văn: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi của bài.
 Nêu nội dung chính của bài.
Luyện từ và câu. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I.
 TIẾT 4
 Ngày dạy: 3/11/2009.Tuần 10.
I. Mục tiêu :
 v Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học ( BT1 ).
 v Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
 v Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở vài tập 1, bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đich yêu cầu.
 2. Hướng dẫn giải bài tập:
1.Hoạt động 1: Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
2.Hoạt động 2: Bài tập 2/97.
- GV giúp HS nắm vững YC của bài tập.
Chú ý:Một từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia hoặc một từ có thể thuộc một số từ loại khác nhau.
HĐ2:Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
* Bài tập 2: 
 - Tương tự như bài tập 1, GV cho HS làm việc theo nhóm. GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ hoặc chọn một bảng tốt nhất để bổ sung. Một vài HS đọc bảng kết quả.
 + Câu hỏi: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Các nhóm tiếp tục chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân, tham gia trò chơi màn kịch hay, diễn viên giỏi trong tiết ôn tập tớ
 - HS làm việc theo nhóm 4.
 + Câu hỏi: Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ trong bài: Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên.
- Đọc bài tập 2/97.
- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng.
HS làm việc theo nhóm. HS viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ .Một vài HS đọc bảng kết quả.
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông.
LTVC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
TIẾT 6
 Tuần10 - Tiết 20
I. Mục tiêu:
 v Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
 v Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trao dồi kỹ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học:
 v Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT1 (Mẫu) 
 + Tờ giấy hoặc bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác.
 v Một vài tờ phiếu viết nội dung BT2.
 v Bảng phụ kẻ bảng phân loại – BT4 (mẫu) 
III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
HĐ1:Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
*Bài tập 1.
H: Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- GV phát phiếu cho 3 – 4 HS
HĐ2:Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trao dồi kỹ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
* Bài tập 2:
- GV dán phiếu, mời 2 -3 HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
* Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc lệnh đề bài 3.
- GV nhắcHS chú ý:
+ Mỗi HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc 1 câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm.
+ Chú ý từ đúng với nghĩa đã cholà: giá (giá tiền)/ giá (giá để đồ vật).
* Bài tập 4: 
- Cho HS đọc lệnh đề. Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nghe.
- Đọc.
- Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS làm việc cá nhân dán kết quả lên bảng. Cả lớp góp ý.
- HS làm việc độc lập.
- HS làm việc độc lập tiếp nối nhau đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
- Làm việc cá nhân.
- Tiếp nối nhau đọc, viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1 nghĩa của từ đánh.
-Lắng nghe
-Ghi vở
Luyện từ và câu. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
 Ngày dạy:10/11/2009.Tuần 11
I/Mục tiêu: 
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 ); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
II/Chuẩn bị: +HS: SGK. +GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Đại từ là từ ntn? Đặt câu có đại từ .
B. Bài mới :
 1.Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ.
 Ví dụ 1/104.
 Nêu lần lượt CH để HS phân tích (STK/315)
 -Trong các từ chị, chúng tôi, ta, các người, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.
+GV nhận xét, chốt ý. 
 Ví dụ 2/105. 
 GV nhận xét, kết luận/STK-316.
 Ví dụ 3/105.
 - GV nhận xét, kết luận/317
 2.Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1/106
 GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2/106
 GV nhận xét, chốt ý.
 C/Củng cố -Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò: Bài sau Quan hệ từ.
- 2 HS trả lời.
HS mở sách.
*MT: Nắm được KN đại từ xưng hô.
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
-HS trình bày.
+ Những từ chỉ người nghe:chị,các ngươi.
+ Chỉ người hay vật được nhắc tới: chúng tôi
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày.
-1 HS đọc yêu cầu.
-3 HS ngồi cùng bàn trao đổi ,thảo luận tìm từ.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*MT: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sd đại từ xưng hô thích hợp trong 1 văn bản ngắn.
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm 3 và trình bày:
+Các đại từ xưng hô:ta, chú em, anh, tôi.
+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ: kiêu căng coi thường rùa
+Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa : tự trọng lịch sự với thỏ.
-HS đọc yêu cầu, đoạn văn
-1 hs lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét ,chữa bài
HS lắng nghe.
Luyện từ và câu. QUAN HỆ TỪ.
 Ngày dạy:12/11/2009.Tuần 11
I/Mục tiêu: 
 - Bước đầu nắm được khái niệm về Quan hệ từ
 - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn ( BT1 ); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu ( BT2 ); biết đặt câu với quan hệ từ ( BT3 ).
 - HS KG đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bài tập 3.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
 Ví dụ 1/109.
+GV nhận xét, chốt ý. 
Ví dụ 2/110.
-Chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào?
 H. Quan hệ từ là gì? có tác dụng gì?
 2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1.
Bài 2. Tiến hành như BT1
Bài 3.( KG ) 
-GV nhận xét, chốt ý.
C. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS TLCH: Đại từ xưng hô là từ ntn? Đặt một câu có đại từ xưng hô.
*MT: Bước đầu nắm được khái niệm Quan hệ từ.
-HS đọc yêu cầu. Thảo luận và trình bày:
a,và nối xay ngây với ấm nóng (qh liên hợp)
b,của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
(quan hệ sở hữu)
c,như nối không đơm đặc với hoa đào 
(Quan hệ so sánh); nhưng nối câu văn sau với câu văn trước (qh tương phản)
-HS đọc yêu cầu.
a, cặp từ: nếu thì (biểu thị qh điều kiện giả thiết)
b, cặp từ: tuynhưng (biểu thị qh tương phản)
- Đọc ND ghi nhớ SGK.
*MT: Nhận biết được một vài QHT (hoặc cặp qht) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu văn, đoạn văn; biết đặt câu với QHT.
-HS đọc y/ cầu.
-Làm bài: Tìm quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chung a,b,c.
-Tiến hành như BT1:
-HS đọc y/cầu. Làm bài, trình bày.
-HS đọc y/ cầu: Bt cho 3 quan hệ từ và, nhưng, của. Đặt câu.
Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó. Đặt câu.
 HS lắng nghe.
Ôn Luyện từ và câu. LĐ: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
*Mục đích:- Rèn kĩ năng đọc bài trôi chảy, đọc diễn cảm, biết ngắt nghỉ hơi đúng yêu cầu.
 - Hiểu rõ nội dung bài
*Tiến hành:
 1. Tổ chức cho hs luyện đọc dưới nhiều hình thức : cá nhân, nhóm ,thi đọc
 2. Đọc kĩ nội dung bài và trả lời câu hỏi của bài.
Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Ngày 17/11/2009.Tuần12 
I/Mục tiêu: 
 1.Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1.
 2.Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).
 3.Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của bài tập 3.
 * HSKG nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. 
II/Chuẩn bị : 
 HS: SGK; GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Quan hệ từ.
B. Bài mới :
 1.Hoạt động 1: Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường.
 * Bài tập 1:
 -Phần a.Phân biệt nghĩa của các cụm từ
 - Phần b.Nối từ ở cột A ứng với 
nghĩa thích hợp ở cột B
 - GV nhận xét, chốt ý. 
 2.Hoạt động 2: Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
 * Bài tập 2:
- Hãy nói rõ nghĩa của mỗi từ vừa tạo thành.
 3.Hoạt động 3:Biết tìm từ đồng nghĩa.(Bài tập 3 )
+ GV nhận xét, chốt ý.
C. Củng cố, dặn dò: 
 Liên hệ giáo dục
 Nhận xét tiết học , dặn dò.
2 HS trình bày: 
- Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ.
- Quan hệ từ có tác dụng gì? Đặt câu có cặp quan hệ từ.
-HS mở sách.
- 1 HS đọc đề bài. HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi, phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho SGK/115.
-HS nối tiếp nhau trình bày:
+Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp
+Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài .
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-HS làm bài và trình bày.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Làm việc trong nhóm:Ghép tiếng bảo với các tiếng ấy để tạo thành từ phức 
- HS KG nối tiếp nhau phát biểu
Thay từ bảo vệ trong câu đã cho bắng 1 từ đồng nghĩa với nó.
HS làm bài ở bảng (thay bằng từ giữ gìn)
Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
 Ngày dạy: 19/11/2009.Tuần 12 
I/Mục tiêu: 
1.Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT 1 và 2 ).
 2.Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho
( BT4 )* HSKG đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở bài tập 4.
II/Đồ dùng dạy học: SGK Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : MRVT: Bảo vệ môi trường.
B. Bài mới :
1.Hoạt động 1:Tìm được QHT trong câu.
 * Bài tập 1:
+ GV nhận xét, chốt ý. 
2.Hoạt động 2:Hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các QHT cụ thể trong câu. 
 *Bài tập 2:
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
3.Hoạt động 3:Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
 * Bài tập 3:
 -GV nhận xét, chốt ý.
 3.Hoạt động 4: Biết SD qhệ từ để đặt câu * Bài tập 4 /122
 + GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học,dặn dò
 - Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
- Nêu nghĩa của các cụm từ: khu dân cư, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên.
- Tìm qhệ từ trong đoạn văn.
 Cho biết từ ấy nối TN nào trong đoạn văn
+ Cái cày của người Hmông.
+ bắp cày bằng gỗ tốt màu đen
+ vòng như hình cái cung
+ Hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
- Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa đọc biểu thị những quan hệ gì.
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản
+ Nếuthì: điều kiện,giả thuyết,kết quả.
- HS điền vào ô trống a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp: 
* Đáp án: a ( và ) b ( và - ở ) c ( thì – thì )
 d (và – nhưng ) 
-HS đọc đề.
-Nêu yêu cầu của đề.
-HSKG đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì bằng.
-Ghi bài.
Ôn luyện từ và câu. ÔN LUYỆN VỀ QUAN HỆ TỪ.
 *Mục tiêu:Nắm vững khái niệm về quan hệ từ và vận dụng vào làm bài tập.
 *Tiến hành: 1. Khái niệm về quan hệ từ: - HS nhắc lại ghi nhớ SGK/110
 - Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
 2. Luyện tập về quan hệ từ: Thực hành làm lại 1 số bài tập SGK.
 Bài 2 và 3 SGK/111, Bài 3 và 4 SGK/ 121,122.

Tài liệu đính kèm:

  • docLTC5 T1724.doc