Giáo án Luyện từ và câu khối 3 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án Luyện từ và câu khối 3 - Tuần 1 đến tuần 10

 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 1 Bài: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh

Sách giáo khoa trang 8

Thời gian dự kiến: 35 phút

I/Mục đích, yêu cầu:

- Ôn về các từ chỉ sự vật.

- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1, bài tập 2.

- Hs:

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Mở đầu:

Giáo viên nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu mà học sinh đã quen từ lớp 2.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

a/ Bài tập 1:

- Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.

- Một học sinh lên bảng làm mẫu, tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1.

- Cả lớp làm vào vở.

Lời giải: Tay em đánh răng

Răng trắng hoa nhài

Tay em chải tóc

Tóc ngời ánh mai.

 

doc 10 trang Người đăng hang30 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu khối 3 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1	 Bài: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
Sách giáo khoa trang 8 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Ôn về các từ chỉ sự vật.
Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1, bài tập 2.
- Hs:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Mở đầu:
Giáo viên nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu mà học sinh đã quen từ lớp 2.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1: 
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Một học sinh lên bảng làm mẫu, tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1.
Cả lớp làm vào vở.
Lời giải: 	Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Sửa bài tập.
b/ Bài tập 2:
Một học sinh đọc yêu cầu.
Một học sinh làm mẫu. Cả lớp làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
+ Câu b/ Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ.
+ Câu c/ Cánh diều được so sánh với dấu “ á”.
+ Câu d/ Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
Thu, chấm bài.
c/ Bài tập 3:
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trong lớp nối tiếp phát biểu nêu ý kiến của mình về hình ảnh so sánh ở bài tập 2 mà các em thích.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2	: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
Sách giáo khoa trang 16
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.
Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) – là gì?
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, bài tập 2.
- Hs:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Bài cũ
- Một học sinh làm lại Bài tập1, một học sinh làm lại bài tập 2 của bài trước. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1: 
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Một học sinh lên bảng làm mẫu, tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1.
Cả lớp làm vào vở.
Sửa bài tập.
b/ Bài tập 2:
Một học sinh đọc yêu cầu.
Một học sinh giải câu a để làm mẫu. Cả lớp làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
Ai ( cái gì , con gì )
là gì?
 a/ Thiếu nhi
 là măng non của đất nước.
 b/ Chúng em
 là học sinh tiểu học.
 c/ Chích bông
 là bạn của trẻ em.
- Thu, chấm bài.
c/ Bài tập 3:
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trong lớp nối tiếp phát biểu nêu ý kiến của mình về hình ảnh so sánh ở bài tập 2 mà các em thích.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: Nhắc học sinh ghi nhớ những từ vừa học.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3	: So sánh. Dấu chấm
Sách giáo khoa trang 24-25
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng vốn từ theo chủ điểm, củng cố hiểu biết về các kiểu câu và thành phần câu đã học ở lớp 2. Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về các phép tu từ so sánh và nhân hoá.
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng một số dấu câu.
Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp và thích học tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1, bài tập 2.
- Hs:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1: 
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
4 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Các em cầm bút gạch đưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn.
Sửa bài tập.
b/ Bài tập 2:
Một học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh. 4 học sinh lên bảng gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, văn.
Làm vào vở bài tập.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
c/ Bài tập 3:
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc cả lớp đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng. Nhớ viết hoa những chữ cái đầu câu.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tieát 5: So sánh
Sách giáo khoa trang 42
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém .
Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn, kém.
Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết sẵn 3 khổ thơ trong bài tập 1.
- Hs:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Bài cũ: Xếp các thành ngữ vào ô thích hợp.
 Đăt câu theo mẫu : Ai là gì ?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1: 
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Các hình ảnh so sánh là: 
 a/ Cháu khoẻ hơn ông nhiều
 Ông là tuổi xế chiều
 Cháu là ngày rạng sáng.
b/ Trăng khuya sáng hơn đèn.
c/ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Sửa bài tập.
b/ Bài tập 2: Từ so sánh ở câu 1 là :hơn, là, là, hơn, là
c/ Bài tập 3: Tìm và ghi lại tên sự vật được so sánhvới nhau trong các câu thơ sau:
 Sự vật 1 Sự vật 2
 Quả dừa Đàn lợn
 Tàu dừa Chiếc lược
Bài 4: Tìm thêm các từ so sanh:
Quả dừa: tựa, như, tựa như, là, tựa là...
Tàu dừa : như, tựa, như thể...
Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 6: Mở rộng vốn từ: Trường học
Sách giáo khoa trang 49- 50
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về trường học qua các ô chữ.
Ôn tập về dấu phẩy.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1( 3 bản), bài tập 2.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Bài cũ
- Hai học sinh làm lại Bài tập1, 2
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1: 
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Cho 3 nhóm thi tiếp sức làm bài tấp như SGK/ 50
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
b/ Bài tập 2:điền dấu phẩy vàocác câu văn:
a/ Ông em, bố em và chú đều là thợ mỏ.
b/Các bạn...đều là con ngoan, trò giỏi.
c/Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều... danh dự Đội.
- Thu, chấm bài.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài.
Trong báo nhi đồng thường có tìm ô chữ- các em vận dụng để tìm.
Dặn dò: Nhắc học sinh ghi nhớ những từ vừa học.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Sách giáo khoa trang 58 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Bài tập làm văn.
Nắm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.
Ôn về các từ chỉ sự vật.
Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết các bài tập.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Bài tập 1: 
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài: Gạch dưới các từ chỉ hình ảnh so sánh.
Đây là hình ảnh so sánh sự vật với con người:
Trẻ em như búp trên cành.
Cây Pơ - mu - in như người lính canh.
Một học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở.
Sửa bài tập.
b/ Bài tập 2: 
Tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các nhỏ ở đoạn 1 và 3 (cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng ).
Tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già ở đoạn 2 và 3 ( hoảng sợ, sợ tái người)
c/ Bài 3: 
- Vài học sinh đọc bài văn của mình.
 - Tìm từ chỉ trạng thái trong bài văn.
 Thu, chấm bài.
Hoạt động 2: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài.
Tìm hình ảnh so sánh sự vật với con người.VD: mẹ già như chuối chín cây.
Dặn dò: Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8 :Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai là gì?
Sách giáo khoa trang 65 – 66. 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
Ôn kiểu câu Ai làm gì?.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3 và 4. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Bài cũ - Hai học sinh làm lại Bài tập 2, 3.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: 
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Một học sinh làm mẫu ( xếp 2 từ cộng đồng và cộng tác vào bảng phân loại ).
Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 học sinh làm bài trên bảng phụ
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b/ Bài tập 2: Một học sinh đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. ( Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c; không tán thành với thái độ ở câu b ).
Bài tập 3: Tìm các bộ phận của câu
Một học sinh đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài: Đây là những câu đặt theo mẫu Ai làm gì? . Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Câu a: Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì? Làm gì?
+ Câu b: Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
 Ai? Làm gì?
+ Câu c: Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
 Ai? Làm gì?
Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài.
Dặn dò: Nhắc học sinh ghi nhớ những từ vừa học.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .............................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 9 : Ôn tập giữa kì I ( Tiết )
 Sách giáo khoa trang: 71
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8.
- Luyện tấp củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
 II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/3 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài HTL.
Học sinh đọc bài HTL đã bốc thăm. 
* HD hs ñoïc vaø tìm hieåu baøi Löøa vaø ngöïa. 
 Bài tập 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm:
 - HD hs chọn từ để điền cho phù hợp.
 - Học sinh làm VBT hs đọc bài làm của mình - nhận xét Giáo viên chấm - chữa bài.
 Bài tập 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
 Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên nhắc lại mẫu câu Ai làm gì?
 Học sinh làm việc cá nhân, mỗi em suy nghĩ đặt 1 câu.
Học sinh nêu miệng. Lớp nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
Xem lại các bài học thuộc lòng đã học.
	Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
Giáo viên nhận xét tiết học.
IV/Bổ sung:
 ..............................................
 ..
 .. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 10 : So sánh. Dấu chấm
 Sách giáo khoa trang 79
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh ).
Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 và 3. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: Ktra baøi tieát tröôùc-nhaän xeùt
 2/ Bài mới : Giới thiệu bài
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 MT: Hs bieát pheùp so saùnh, bieát duøng daáu chaám ñeå ngaét caâu trong ñoaïn vaên.
 Bài tập 1: 
Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp học sinh hiểu hình ảnh thơ trong bài tập.
Từng cặp trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. Nêu kết quả trước lớp để nhận xét.
Bài tập 2: Tìm những âm thanh so sánh với nhau.
Một học sinh đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài. Hs laøm vbt- neâu baøi laøm cuûa mình- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/ Tiếng suối
c/ Tiếng chim
như
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xoá những rổ tiền đồng
 Bài tập 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả.
Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh làm vào vở bài tập.Neâu keát quaû baøi laøm- nhaän xeùt.
Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố,dặn dò.
Tìm một ví dụ có so sánh về âm thanh.Xem vaø chuaån bò cho tieát sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC, Tuần 1- 10.doc