LUYỆN TỪ VÀ CÂU (50)4B
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I-Mục tiêu:
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cng nghĩa, việc ghp từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vi từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II- Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1.
- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (50)4B MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I-Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II- Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1. - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng). III- Các hoạt động dạy-học: Hç trỵ cđa thÇy Hoạt động học A- KTBC: CN trong câu kể Ai là gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu . - Nhận xét, cho điểm. B- Dạy-học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- HD hs làm bài tập. Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét. - Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi những hs có ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. -GV ch÷a, n/x. Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu . - Để làm được bài tập này, các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. - Gọi hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Mời hs lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ tinh thần x hành động x xông lên người chiến sĩ x nữ du kích x - Gọi hs nhìn bảng kết quả, đọc lại từng cụm từ. Bài tập 3: -Gọi hs đọc yêu cầu (hết cột A mới đến cột B) - Các em thử ghép lần lượt từng TN ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa đúng với mỗi từ. Các em thảo luận nhóm đôi để làm BT này. - Gọi hs phát biểu ý kiến . - Mời hs lên bảng gắn những bảng nhĩm (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B. Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao nhiêu chỗ trống cần điền . - Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn. - Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. - YC hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C- Củng cố, dặn dò: - Dũng cảm có nghĩa là gì? - Nhận xét tiết học . - 2 hs lên thực hiện . - Lắng nghe . - 1 hs đọc to trước lớp . - Suy nghĩ, làm bài . - Lần lượt phát biểu ý kiến - Lần lượt lên bảng gạch dưới : dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - 1 hs đọc yêu cầu . - Lắng nghe, thực hiện . - Nối tiếp nhau đọc kết quả em bé liên lạc x nhận khuyết điểm x cứu bạn x dũng cảm chống lại cường quyền x trước kẻ thù x nói lên sự thật - 2 hs đọc to trước lớp . - 1 hs đọc yêu cầu của bài . - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi . - Lần lượt phát biểu . - 3 hs lên thực hiện. Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. Gan dạ không sợ nguy hiểm - 1 hs đọc yêu cầu . - Đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần điền . - Đọc to trước lớp . - Lắng nghe, tự làm bài . - 3 hs lên thi điền từ . - Đọc to trước lớp . Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. - Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Tài liệu đính kèm: