Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì 2

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì 2

a.có 2 câu ghép

-Súng kíp của ta mới bắn 1 phát/ thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.

-Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.

b.Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn:/hôm nay tôi đi học.

c.Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre;/đây là mái đình cong cong;/kia là sân phơi.

-từ: thì;dấu phẩy,dấu hai chấm,dấu chấm phẩy

-2 cách: dùng từ có tác dụng nối;dùng dấu câu để nối trực tiếp

*HS Đọc ghi nhớ

*HS thảo luận cặp

.a/có 1 câu ghép có 4 vế câu:

-từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng(2TN)tinh thần ấy lại sôi nổi,/nó kết thành to lớn,/nó lướt qua khó khăn,/nó nhấn chìm lũ cướp nước.(nối với nhau bằng dấu phẩy)

b.có 1 câu ghép với 3 vế câu

-Nó nghiến răng ken két,/nó cưỡng lại anh,/nó không chịu khuất phục.(nối với nhau bằng dấu phẩy)

c.có 1 câu ghép với 3 vế câu

-chiếc lá thoáng tròng trành,/chú nhái bén loay hoay cố giữ sức thăng bằng/rồi chiếc

*.HS tự viết,trình bày

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 08/03/2022 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết37): CÂU GHÉP
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 
-Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ,xác định được các vế câu trong câu ghép,đặt được câu ghép..
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét
-Ghi đoạn văn
-Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn rồi xác định chủ ngữ ,vị ngữ?
-Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp
-Có thể tách mỗi cụm C-V trong câu ghép trên thành câu đơn được không?Vì sao?
-GV nhận xét,KL
HĐ2.Ghi nhớ:
HĐ3.Luyện tập
Bài 1.Chia nhóm đôi
-Tìm câu ghép và xác định CN-VN
-*HS Đọc nội dung bài
-Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ /cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
-Hễ con chó/ đi chậm,con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật.
-Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa.
-Chó/ chạy thong thả,khỉ/ buông thõng hai tay,ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
-Câu đơn: câu 1
-Câu ghép: câu 2,3,4
-Không được,vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
*HS đọc ghi nhớ,cho VD minh hoạ.
*HS thảo luận cặp,trình bày
STT
 Vế 1
 Vế 2
Câu1
Trời/ xanh thẳm
biển /cũng thẳm xanh,như dâng cao lên,chắc nịch.
Câu2
Trời/ trải mây trắng nhạt,
biển/ mơ màng dịu hơpi sương.
Câu3
Trời/ âm u mây mưa,
biển /xám xịt nặng nề.
Câu4
Trời/ ầm ầm giông gió,
biển /đục ngầu ,giận dữ
Câu5
Biển/ nhiều khi rất đẹp,
ai /cũng thấy như thế.
Bài 2.Trả lời miệng
Bài 3.Làm cá nhân
-Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế khác.
*HS cá nhân làm bài
a)Mùa xuân đã về,trăm hoa đua nở
b)Mặt trời mọc,sương tan dần.
c)Trong truyện cổ tích cây khế,người em hiền lành chăm chỉ còn người anh tham lam,độc ác.
c)Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
C.Củng cố dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết38):CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Giúp HS
-Nắm được 2 cách nối các vế câu trong vế câu ghép:nối bằng từ có tác dụng nối(các quan hệ từ),nối trực tiếp(không dùng từ nối)
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:-HS làm lại BT3/SGK
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét
Bài 1.Chia nhóm đôi
-Tìm các vế câu trong câu ghép?
Bài2.Làm cá nhân
-Ranh giới giưã các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?
-Từ kết quả trên ,em thấy các vế câu của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
HĐ2.Ghi nhớ
HĐ3.Luyện tập
Bài1.Chia nhóm đôi
-Tìm câu ghép,xác định các vế của câu ghép
Bài2.Viết đoạn văn
-Làm cá nhân
-Đọc đề bài,thảo luận cặp
a.có 2 câu ghép
-Súng kíp của ta mới bắn 1 phát/ thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
-Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
b.Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn:/hôm nay tôi đi học.
c.Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre;/đây là mái đình cong cong;/kia là sân phơi.
-từ: thì;dấu phẩy,dấu hai chấm,dấu chấm phẩy
-2 cách: dùng từ có tác dụng nối;dùng dấu câu để nối trực tiếp
*HS Đọc ghi nhớ
*HS thảo luận cặp
.a/có 1 câu ghép có 4 vế câu:
-từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng(2TN)tinh thần ấy lại sôi nổi,/nó kết thànhto lớn,/nó lướt quakhó khăn,/nó nhấn chìmlũ cướp nước.(nối với nhau bằng dấu phẩy)
b.có 1 câu ghép với 3 vế câu
-Nó nghiến răng ken két,/nó cưỡng lại anh,/nó không chịu khuất phục.(nối với nhau bằng dấu phẩy)
c.có 1 câu ghép với 3 vế câu
-chiếc lá thoáng tròng trành,/chú nhái bén loay hoay cố giữ sức thăng bằng/rồi chiếc 
*.HS tự viết,trình bày
C .Củng cố dặn dò:-GV nhận xét tiết học
 LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết39): MỞ RỘNG VỐN TỪ:CÔNG DÂN
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Giúp HS
-Mở rộng và hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:HS Nêu ghi nhớ bài: “cách nối các vế câu ghép”
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài
HĐ1:HD làm bài tập
Bài 1.Làm cá nhân
-Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ công dân?
Bài2.Xếp các từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp
-Chia nhóm đôi
a.Công có nghĩa là “của nhà nước,của chung”.
b.Công có nghĩa là “không thiên vị”.
c.Công có nghĩa là “thợ khéo tay”.
Bài3.Tìm từ đồng nghĩa với công dân
-đồng bào,nhân dân,dân chúng,dân tộc,dân,nông dân ,công chúng
Bài4.Chia nhóm 4
-Viết câu nói của nhân vật Thành.
-GV đính bảng
Chú ý: Em thử thay thế lần lượt các từ đồng nghĩa với từ công dân ở bài3 xem có phù hợp không?
*HS đọc yêu cầu bài1
-Người dân của một nước ,có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
*HS đọc yêu cầu bài2
-công dân,công cộng,công chúng
-công bằng,công lí,công minh,công tâm
-công nhân,công nghiệp
*HS đọc yêu cầu bài3
-HS cá nhân làm bài
-nhân dân ,dân chúng,dân
*HS đọc yêu cầu bài 4
-HS thảo luận nhóm
-Đọc yêu cầu
+Đọc câu trên bảng
-Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa .Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”,khác với từ nhân dân ,dân ,dân chúng.Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. 
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết40): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: Giúp HS
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
-Nhận biết các quan hệ từ ,cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép,biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:Tìm từ đồng nghĩa với công dân
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét
Bài 1.
-Tìm câu ghép
Bài2.Xác định các vế trong từng câu ghép?
Bài3.cách nối trong mỗi câu ghép có gì khác?
HĐ2.Ghi nhớ
HĐ3.Luyện tập
Bài1:-Làm cá nhân
-Tìm các câu ghéptrong đoạn văn.Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ
Bài2.Chia nhóm đôi
-Hãy khôi phục lại nhữg từ bị lược bỏvà giải thích vì sao tác giả lại lược bỏ các từ đó?
Bài3.Làm cá nhân
-Tìm từ quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống:
-Đọc yêu cầu bài và đoạn văn
-,anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/thì cửa phòng lại mở,/một người nữa lại tiến vào
-Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
-Lê-nin không tiện từ chối ,/đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
+Câu1: vế1 và2 nối bằng quan hệ từ “thì” vế2 và 3 nối bằng dấu phẩy.
-Câu2:Vế 1 và 2 nối bằng cặp từ tuy nhưng
+Câu3: vế 1 và 2 nối bằng dấu phẩy 
*Đọc ghi nhớ
-Thi đọc thuộc tại lớp
Bài1.Nếu trong công tác ,các cô,các chú được nhân ủng hộ,làm cho dân tin,dân phục,dân yêu/thì /nhất định các chú ,các cô thành công.
Bài2.(Nếu)Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường.Còn thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì)thần xin cử 
Trần TrungTá
-Tác giả lượt bớt từ trên để câu văn gọn,thoáng,tránh lặp.Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ,hiểu đúng
Bài3.Từ cần điền
acòn..
b.nhưng..
chay..
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết41): MỞ RỘNG VỐN TỪ:CÔNG DÂN
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:Học xong bài này, HS biết:
 -Mở rộng, hệ thống hoávốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. 
-Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới: 1,Giới thiệu bài
2,Hướng dẫn làm bài tập
Bài1.Chia nhóm đôi
-Ghép từ công dân vào trước hoặc sau các từ đã cho?
Bài2.Làm cá nhân
-Tìm nghĩa ở cột A với cụm từ ở cột B
Bài3.Làm cá nhân
-Giải thích:Câu văn ở bài tập 2là câu nói của Bác với các chú bộ đội nhân dịp bác đến thăm đền Hùng
*HS đọc yêu cầu
+nghĩa vụ công dân,quyền công dân,ý thức công dân,bổn phận công dân,công dân gương mẫu,công dân danh dự (danh dự công dân)
*HS đọc yêu cầu
+Nghĩa vụ công dân :Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước đối với người khác.
+Quyền công dân:Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhân cho người dân được hưởng,được làm,được đòi hỏi.
+Ý thức công dân:Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
*HS đọc yêu cầu
-Làm bài,trình bày
+Tổ quốc ta là nơi ta sinh ra và lớn lên.Tổ quốc là do cơ đồ tổ tiên,ông bà, cha mẹ chúng ta bao đời vun đắp .Mỗi người dân có nghĩa vụ bảo vêh Tổ quốc,bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại.Câu nói của Bác khẳng định trách nhiệm của các công dân VN phải cùng nhau giữ nước để xứng đáng với tổ tiên ,với các vua Hùng đã có công dựng nước.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết42): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Giúp HS
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
-Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu đẻ tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,ghi sẵn BT1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét
Bài1.Ghi đề 
-Gạch chéo giữa các vế câu gạch dưới các quan hệ từ?
-Cách nối và sắp xếp 2 câu ghép đó có gì khác nhau?
Bài2.Tìm thêm những quan hệ từ và cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân -kết quả?
HĐ2.Ghi nhớ
HĐ3.Luyện tập
Bài1.Tìm vế câu chỉ nguyên nhân -kết quả,quan hệ từ,cặp quan hệ từ?
-bác mẹ:bố mẹ
-Chia nhóm đôi
Bài2.Thay đổi vị trí các câu ghép ở bài tập1
-HS làm cá nhân
Bài3.Điền từ vào chỗ chấm
-Làm cá nhân
Bài4.Điền vào chỗ chấm
-Làm cá nhân.
a.Vì con khỉ này rất nghịch/nên các anh bảo vệ phải cột dây.
-2 vế câu nối bằng cặp quan hệ từ:vì..nên:nguyên nhân-kết quả
b.Thầy phải kinh ngạc/vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
-2 vế nối với nhau bằng 1 quan hệ từ:Vì:nguyên nhân- kết quả (chỉ kết quả trước)
-Quan hệ từ: vì,bởi vì,nhờ,nên,cho nên,do vậy,
-Cặp quan hệ từ: vìnên,bởi vìcho nên
tại vìcho nên,nhờmà,domà
*Đọc ghi nhớ
-Cho VD minh hoạ
*HS thảo luận cặp
a.Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo(NN)
Cho nên tôi phải băm bèo,thái khoai(KQ) 
b.Vì nhà nghèo quá,(NN)chú phải bỏ học (KQ)
c.Lúa gạo rất quý (KQ) vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được.(NN)
Vàng cũng quý(KQ)vì nó rất đắt và hiếm(N
*a.Tôi phải băm bèo,thái khoai bởi chưng
(bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
b.Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá.
c.Vì người ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý.Vì vàng rất đắc và hiếm nên vàng cũng rất quý.
*a.Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b.Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
-Vì từ: “tại” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu
*Làm vở ,trình bày
C,Củng cố dặn dò:
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết43): NỐI ... hức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách).
+Trong tà áo dài ,hình ảnh người phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên ,mềm mại và thanh thoát hơn.
Ngăn cách trạg ngữ với CN và VN;ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu,nước phun vào khoang như vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+Con tàu chìm dần ,nuớc ngập vào bao lơn.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Bài 2.Chia nhóm đôi
 Lời phê của xã
Bò cày không được thịt
 Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là đồng ý cho làm thịt con bò?
Bò cày không được,thịt.
Lời phê trong đơn được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng?
Bò cày,không được thịt.
Bài3.Chia nhóm đôi
 Các câu văn dùng sai dấu phẩy
 Sửa lại
Sách Ghi-nét ghi nhận ,chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
 ( bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
Cuối mùa hè,năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,bang Mi-chi-gân ,nước Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,bang Mi-chi-gân ,nước Mĩ.
 (đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
C.Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết63) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) 
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:Học xong bài này, HS biết:
 - Tiếp tục sử dụng đúng dấu chấm,dấu phẩy trong câu văn đoạn văn viết.
 -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi. 
 - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ lại các tác dụng của dấu phẩy. 
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,bức thư,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
**Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
-Bức thư đầu là của ai?
-Bức thư thứ hai là của ai?
-Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào hai bức thư 
+Chia nhóm đôi	
-Nêu nội dung của mẩu chuyện?
Bài 2. Chia nhóm đôi
-Viết đoạn văn ,nêu tác dụng của dấu phẩy
-Nhận xét
*1HS đọc bài 1
-1HS đọc bức thư đầu
+của chàng đang tập viết văn.
-1HS đọc bức thư thứ hai 
+bức thư trả lời của Bớc-na Sô
+ Bức thư 1. “Thưa ngài ,tôi xin trân trọng gởi tới ngài một số sáng tác mới của tôi.Vì viết vội ,tôi chưa kịp đánh các dấu chấm,dấu phẩy.Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những đấ chấm,dấu phẩy cần thíêt –Xin cảm ơn ngài.”
+Bức thư thứ 2. “Anh bạn trẻ ạ,tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm,dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì,gửi đến cho tôi .Chào anh.”
*1HS đọc lại mẩu chuyên
+Lao động viết văn rất vất vả,gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu,nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy,đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời hài hước,có tính giáo dục
*HS đọc đề bài
-HS làm vào giấy lớn
-Đại diện nhóm trình bày
C .Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau 
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết 64) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu hai chấm)
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:Học xong bài này, HS biết:
 - Củng cố kiến thức về dấu hai chấm tác dụng của dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp và dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó 
 - Cũng cố kỹ năng sử dụng dấu hai chấm 
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:-Nêu tác dụng của dấu phẩy?Cho VD.
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
**Hướng dẫn làm bài tập
Bài1.Làm cá nhân
-Yêu cầu HS đọc đọc đề bài.
-Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Bài2.Làm cá nhân
-Yêu cầu HS đọc đọc đề bài.
-Đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong khổ thơ,câu văn?
Bài 3.Chia nhóm đôi
-Yêu cầu HS đọc đọc đề bài.
-Người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế nào? Để người bán ghi hàng khỏi hiểu lầm ,ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn,dấu đó đặt sau chữ nào?
+ 1HS đọc đề bài và trả lời
a)Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b)Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ 1HS đọc đề bài
-3 HS đọc nối tiếp 3phần
a)Thằng giặc cuống cả chân
 Nhăn nhó kêu rối rít:
 -Đồng ý là tao chết.
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời.tha thiết cầu xin: “Bay đi,diều ơi!Bay đi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam,ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây lã dãy Trường Sơn trùng điệp,phía đông là 
+ 1HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi
-Tin nhắn của khách :Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Người bàn hàng hiểu lầm nên ghi : Kính viếng bác X .Nếu còn chỗ ,linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
-Cần thêm dấu hai chấm sau chữ “chỗ”
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau 
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết 65) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
 Học xong bài này, HS biết:
+Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ,biết một số thành ngữ ,tục ngữ về trẻ em.
+Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu ,chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
Bài1.Thảo luận nhóm đôi
+Yêu cầu HS đọc đề 
+Chia nhóm đôi
-Em hiểu từ trẻ em như thế nào?
Bài2.Làm cá nhân
-Tìm từ đồng nghĩa với “trẻ em”.Đặt câu với 1từ
Bài3.
+Yêu cầu HS đọc đề 
+Chia nhóm
-Tìm hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
Bài4.Làm cá nhân
-Chọn thành ngữ,tục ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. 
+HS đọc đề bài
+HS thảo luận,trình bày
-Người dưới 16 tuổi.Còn 17,18 tuổi đã là thanh niên
+HS đọc đề bài và trả lời
-trẻ,trẻ con,con trẻ,thiếu nhi,nhi đồng, thiếu niên,con nít,nhóc con,ranh con,
*HS tự đặt câu
+HS đọc đề bài 
+HS thảo luận nhóm 4
-Trẻ em như tờ gấy trắng
-Trẻ em như nụ hoa mới nở
-Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm
-Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non
-Cô bé trông giống như bà cụ non
-Trẻ em là tương lai của đất nước
-Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai
+HS đọc đề bài và nêu:
a)Tre già măng mọc
b)Tre non dễ uốn
c)Trẻ người non dạ
d)Trẻ lên ba,cả nhà học nói.
-Nhẩm HTL các thành ngữ,tục ngữ
-Thi học thuộc lòng
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau 
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết 66) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (dấu ngoặc kép)
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:Học xong bài này, HS biết:
 +Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 
 +Làm đúng bài tập thực hành ,nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép .
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:-Em hiểu từ trẻ em như thế nào?
 -Tìm hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
**Hướng dẫn ôn tập
Bài1.Làm cá nhân
-Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Đánh dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu văn.
*GV nhận xét 
Bài2.Chia nhóm đôi
-Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn
*GV nhận xét
Bài3.Làm cá nhân
-Theo dõi,giúp đỡ
-Nhận xét ghi điểm
+HS đọc nội dung bài
-1HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép
-Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”(Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật)
-ra vẻ người lớn: “Thưa thầy ,sau này lớn lên ,em muốn làm nghề dạy học.Em sẽ dạy học ở trường này”(Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật)
+ 1HS đọc đề bài
+Hs thảo luận cặp,trình bày:
-Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”.Đoạt danh hiệu cuộc thi này là cậu Long,bạn thân nhất của tôi Cậu ta có cả 1 “gia tài”khổng lồ về sách các loại.
*HS đọc đề bài
-HS Làm bài vào vở
-Vài em đọc đoạn văn,nói rõ chỗ dùng dấu ngoặc kép và tác dụng 
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết67) MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:Học xong bài này, HS biết:
 1.Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ,hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
 2.Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
**Hướng dẫn làm bài tập
Bài1. Chia nhóm đôi
a)Quyền mà những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho hưởng,được làm,được đòi hỏi.
b)Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
Bài2.Làm cá nhân
-Từ nào đồng nghĩa với bổn phận.
Bài3.Làm cá nhân
-5 điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi?
-Lời Bác Hồ dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vừa học?
Bài4.Làm cá nhân
-Truyện Út Vịnh nói lên điều gì?
-Nhận xét ,ghi điểm
*1 HS đọc đề bài
-quyền lợi,nhân quyền
-quyền hạn,quyền hành,quyền lực,thẩm quyền
*1HS đọc đề bài
-nghĩa vụ,nhiệm vụ,trách nhiệm,phận sự
*1HS đọc đề bài
-1em đọc 5 điều Bác Hồ dạy
-nói về bổn phận của thiếu nhi
-Quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
*HS đọc yêu cầu
-Đọc thầm bài tập đọc
-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai,thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt,dũng cảm cứu em nhỏ.
-HS làm bài vào vở
-Trình bày đoạn văn
C .Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau 
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết 68) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (dấu gạch ngang)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Học xong bài này, HS biết:
 1.Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
 2.Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
**Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài1.Chia nhóm đôi
-Lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang.
Bài2.Làm cá nhân
-Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của nó.
-GV nhận xét,ghi điểm
*HS đọc yêu cầu
+Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
VD: Đoạn a.
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy,mọi thứ đều như vậy..
+Đánh dấu phần chú thích trong câu.
VD:Đoạn a.
-Mặt trăng cũng như vậy,mọi thứ đều như vậy..
-Giọng công chúa nhỏ dần,nhỏ dần.(chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần,nhỏ dần)
Đoạn b.
-Bên trái đỉnh Ba Vì vòi vọi,nơi Mị Nương-con gái vua Hùng Vương thứ 18-theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao(chú thích Mị Nương con gái vua Hùng Vương thứ 18
+Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
VD:Đoạn c.
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia truyên truyền,cổ động
-Tham gia Tết trồng cây,làm vệ sinh
-Chăm sóc gia đình thương binh ,liệt sĩ;giúp đỡ
*HS đọc đề bài
-1em đọc đoạn văn có dấu gạch ngang
-em bé nói với tôi (chú thích lời chào ấy là của em bé)
-Tôi hỏi em (chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”
+Các dấu gạch ngang còn lại có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU&CAU TẬP2.doc