Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì 2 (Bản đẹp)

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì 2 (Bản đẹp)

CÂU GHÉP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn v thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt chẽ với ý của những vế cu khc (ND Ghi nhớ)

2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép (BT 1, mục III ); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành, câu ghép.(BT3)

- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2( trả lời câu hỏi, giải thích lý do)

3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 ; 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.

 

doc 67 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Học kì 2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LuyƯn tõ vµ c©u: HỌC KÌ II
Thø.ngµy . th¸ng . n¨m ..
Tiết 37: CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường cĩ cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ)
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép (BT 1, mục III ); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành, câu ghép.(BT3)
- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2( trả lời câu hỏi, giải thích lý do)
3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 ; 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.KT Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.
Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
2. Giới thiệu bài mới: Câu ghép.
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu.
Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).
*Bài 2:
Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.
Giáo viên gợi ý câu hỏi:
Câu đơn là câu như thế nào?
Em hiểu như thế nào về câu ghép?
Bài 3:
Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao?
Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- - Giáo viên nhận xét, giải đáp.
Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
? Thế nào là câu ghép
Chuẩn bị
- HS nhắc lại
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ.
VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.
Học sinh nêu câu trả lời.
Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.
Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép.
Học sinh xếp thành 2 nhóm.
Câu đơn: 1
Câu ghép: 2, 3, 4.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc đề bài.
VD
Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm như dâng lên cao.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào.
4, 5 học sinh được mời lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
VD:
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
2 dãy thi đua.
 (3 em/ 1 dãy
Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”.
Thø.ngµy . th¸ng . n¨m ..
 Tiết 38 : 
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nắm được cách nối các vếcâu ghép: bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. KT Bài cũ: “Câu ghép”.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK.
2. Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”.
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng
v	Hoạt động 4: Củng cố.
-Nªu c¸ch nèi c©u ghÐp?
3. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”.
Nhận xét tiết học. 
 Hoạt động cá nhân, lớp.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK).
4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả.
VD:
1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên.
Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm.
VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.
Hoạt động cá nhân.
Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đoạn a có 1 câu ghép.
Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thành  to lớn nó lướt qua  khó khăn/ nó nhấn chìm  lũ cướp nước ® bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động lớp.
+ Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A).
+ Nối các vế (dãy B).
Thø.ngµy . th¸ng . n¨m ..
TiÕt 39: Më RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của từ cơng dân (BT1)	xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào nhĩm thích hợp theo yêu cầu của BT2
2. Kĩ năng: 	- Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ cơng dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3;BT4)
 -HS khá giỏi làm được BT4 và giải thích lí do khơng thay được từ khác 
3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép.
Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
Giáo viên nhận xét bài cũ. 
3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
3: Củng cố. 
- Người công dân có trách nhiệm gì?
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
VD:
Công là của nhà nước của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ khéo tay
Công dân
Công cộng
Công chúng
Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
Công nhân
Công nghệ
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng.
- Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
VD: Các từ đồng nghĩa với từ tìm được ở bài tập 3 không thay thế được từ công dân.
Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
Hoạt động thi đua 2 dãy.
 (4 em/ 1 dãy)
Học sinh thi đua.
_______________________________
Thø.ngµy . th¸ng . n¨m 
Tiết 40: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng 
quan hƯ tõ
i. Mơc tiªu, yªu cÇu
1. N¾m ®­ỵc c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hƯ tõ ( ND ghi nhớ)
2. NhËn biÕt được c¸c quan hƯ tõ, cỈp quan hƯ tõ ®­ỵc sư dơng trong c©u ghÐp (BT1); biÕt c¸ch dïng c¸c quan hƯ tõ ®Ĩ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp (BT3)
- HS kh¸, giái gi¶i thÝch râ ®­ỵc lý do v× sao l­ỵc bít quan hƯ tõ trong ®o¹n v¨n ë BT2
 ...  + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép.
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm.
Bài 2
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4
Giáo viên hỏi:
	+ Truyện Uùt Vịnh nói điều gì ?
	+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”
+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông ?
- GV nhận xét , chấm điểm 
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh làm việc tốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp.
Phát biểu ý kiến.
3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở.
1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.
Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK.
2, 3 học sinh lên bảng viết bài.
Làm bài vào vở theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
Phát biểu ý kiến.
Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.
- Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ
- HS đọc điều 21 , khoản 1
- HS đọc điều 21, khoản 2
- Học sinh viết đoạn văn vào vở.
Lớp bình chọn người viết bài hay nhất 
Hoạt động nhóm, lớp.
Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
______________________________________
Thø.ngµy . th¸ng . n¨m ..
 Tiết 68 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(Dấu gạch ngang ) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1)
2. Kĩ năng: 	- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2)
3. Thái độ: 	- Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
b.Nội dung
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
 Bài 1
Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
___________________________________
Thø.ngµy . th¸ng . n¨m ..
 TiÕt 69: TiÕt 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 3 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh.
- Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, lập bảng thống kê và nêu nhận xét.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (không kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2).
- 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê 
Giáo viên hỏi học sinh:
	+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
	+ Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột?
Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt.
Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau?
Lời giải
Năm học
Số trường
Số
phòng học
Số
học sinh
Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người
1998 – 1999
13.076
199.310
10.250.214
16.1%
1999 – 2000
13.387
206.849
10.063.025
16.4%
2000 – 2001
13.738
212.419
9.751.413
16.9%
2001 – 2002
13.897
216.392
9.311.010
17.5%
v Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng.
Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải
a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm?	a1) Tăng
b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm?	b2) Giảm
c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng 
hay giảm?	c1) Tăng
d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm?
	d1) Tăng
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép, Nối các vế câu ghép bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57, 69 Tiếng Việt 5, tập hai).
Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
	+ Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
	+ Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. 
Cả lớp nhận xét.
Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK.
Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Thø.ngµy . th¸ng . n¨m ..
 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 KIỂM TRA ĐỌC 
I / Đọc thầm : Đọc bài Công việc đầu tiên ( SGK Tiếng Việt 5- Tập 2/ trang 126 )
 Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúngcho các câu hỏi và làm các bài tập sau :
Câu 1) Công việc đầu tiên của chị Ut là gì ?
 a. Đi bán cá b. Rải truyền đơn c. Đi quảng cáo thuốc
Câu 2 ) Nhận công việc của anh Ba giao thái độ của chị Ut như thế nào ?
a. Thấy trong người rất thoải mái tự tin b. Thấy lo sợ không dám làm
c. Thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm
Câu 3) Chị Ut đã nghĩ ra cáh gì để rải truyền đơn?
a. Nhờ người đi rải giúp b. Bí mật đi rải từ nửa đêm
c. Gỉa đi bán cá như mọi hôm, tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần.
Câu4 ) Vì sao chị Ut muốn đi thoát li?
a.Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
b. Vì chị muốn lập công trạng lớn
c. Vì chị không thể sống được nơi quê nhà
Câu 5) Dấu phẩy được dùng trong câu “ Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. “ có tác dụng gì ?
a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câ
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_hoc_ki_2_ban_dep.doc