ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bt dạ v 1 tờ phiếu viết 5 cu ghp của bi Tình qu hương để GV phân tích – BT2c.
- Một tờ phiếu phơ tơ phĩng to bi Tình qu hương để HS làm BT2d.1 (tìm từ ngữ lặp lại) v 1 tờ tương tự (có đánh số thứ tự các câu văn) để HS lm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (55)5A,B ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Bút dạ và 1 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích – BT2c. - Một tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2d.1 (tìm từ ngữ lặp lại) và 1 tờ tương tự (có đánh số thứ tự các câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế). III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2- Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3/ Bài tập 2: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn làm bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập: + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? + Tìm các câu ghép trong bài văn. -GV dán lên bảng bảng nhóm đã viết 5 câu ghép của bài. GV yêu cầu HS phân tích các vế của câu ghép. + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn: -GV cho HS đọc câu hỏi 4. GV mời 1 HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liên kết câu Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: -GV nhận xét, kết luận. Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu học kì II). - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 2 HS đọc: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc các câu hỏi. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Nhóm đôi. + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. + Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. + Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép. - HS trình bày: 1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi C V C vẫn đăm đắm nhìn theo. V 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều C V chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, / nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh C V liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. (Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép). (Câu 4 là một câu ghép có 3 vế câu). (Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu). - HS đọc. - 1 HS nhắc lại: kiểu liên kết câu bằng cách lặp lại từ ngữ và kiểu liên kết câu thay thế từ ngữ. - HS đọc và phát biểu: Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu. - HS đọc và phát biểu: + Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1) + Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
Tài liệu đính kèm: