Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

 ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

I. MUÏC TIEÂU:

 Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).

II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:

- Bảng nhóm

 

doc 3 trang Người đăng hang30 Lượt xem 834Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (57)5A,B
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MỤC TIÊU:
 Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhĩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung của bài.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- GV hướng dẫn: BT1 nêu 2 yêu cầu:
+ Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) cĩ trong mẩu chuyện. 
+ Nêu cơng dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì ? Để dễ trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV hỏi HS về tính khơi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. 
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nĩi điều gì ? 
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp
- GV mời những HS làm bài trên bảng nhĩm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc nội dung bài tập. GV hướng dẫn:
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở; làm bài.
– GV dán lên bảng 3 bảng nhĩm cho 3 HS thi làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về cơng dụng của các dấu câu. 
- GV kết luận lời giải.
- GV hỏi HS hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào ? 	
3. Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc.
- Cá nhân: khoanh trịn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu.
- 1 HS trình bày:
1) Một vận động viên đang tích cực tập luyện để tham gia thế vận hội. 2) Khơng may, anh bị cảm nặng.
3) Bác sĩ bảo:
4) – Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã !
6) Người bệnh hỏi:
7) – Thưa bác sĩ, tơi sốt bao nhiêu độ ?
8) Bác sĩ đáp:
9) – Bốn mươi mốt độ.
10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy:
11) – Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?
g Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. (*Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cơ là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
- Thảo luận nhĩm 4: HS đọc thầm và làm bài tập.
- HS trình bày:
Đoạn văn cĩ 8 câu như sau:
1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cơ là thiên đường của phụ nữ. / 2) Ở đây, đàn ơng cĩ vẻ mảnh mai, cịn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. / 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS đọc thầm và làm vở.
- HS trình bày:
NAM: 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Tốn hơm qua, cậu được mấy điểm.
g Câu 1 là câu hỏi g phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi (Hùng này, hai bài được mấy điểm ?)
HÙNG: 2) – Vẫn chưa mở được tỉ số.
g Câu 2 là câu kể g dấu chấm dùng đúng.
NAM: 3) – Nghĩa là sao !
g Câu 3 là câu hỏi g phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi (Nghĩa là sao ?)
HÙNG: 4) – Vẫn đang hịa khơng – khơng?...

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC (57).doc