Luyện từ và câu (59) 5A,B
MỞ RỘNG VèN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
1- Mở rộng vốn từ: Biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng của một người nam, một người nữ cần có.
2- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Từ điển học sinh.
- Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
Luyện từ và câu (59) 5A,B MỞ RỘNG VèN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: 1- Mở rộng vốn từ: Biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng của một người nam, một người nữ cần có. 2- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. II. Đồ dùng dạy - học: - Từ điển học sinh. - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS: HS làm BT2,3 của tiết Luyện từ và câu (Ôn tập về dấu câu). - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lần lượt làm miệng. • HS1 làm BT2. • HS2 làm BT3 B.Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2. Luyện tập *Bài 1 - GV nhắc lại yêu cầu: H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không? H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một ban nam hoặc một bạn nữ? - GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển. Bài 2. - GV giao việc: • Các em đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. • Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có. • Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. *Bài 3 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Cho HS thi đọc. = 1 HS đọc BT1. - Cả lớp đọc thầm lại. - HS có thể trả lời theo hai cách: + Đồng ý + Không đồng ý - HS phát biểu tự do chọn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT3, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái. - Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái: trọng con trai, khinh con gái. - Lớp nhận xét. - HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Một số HS thi đọc thuộc những câu tục ngữ, thành ngữ. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau
Tài liệu đính kèm: