2-Dạy –học bài mới:
aTìm hiểu ví dụ:: (12phút)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1- nhận xét y/ cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm.
- Gọi HS nêu nghĩa của các từ in đậm.
- kl:Từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn:
+ Cùng đọc đọc đoạn văn.
+ Thay đổi vị trí,các từ in đậm trong từng đoạn văn.
+ Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
+ So sánh ý nghĩa từng câu trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
_ Gọi HS phát biểu ý kiến.
- KL: +Đoạn văn a:từ kiến thiết và xây dựng có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau.
+ Đoạn văn b:Các từ vàng xuộm,vàng hoe,vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?:Từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
b)Ghi nhớ:-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Hãy lấy ví dụ về từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
-GV kết luận:Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau.Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay được cho nhau khi nói và viết mà không ảnh hưởng đến nghĩa của câu mà không thay đổi sắc thái biểu lộ tình cảm.
Tuần 1 Ngày dạy: thứ 3/11/09/2007 LT&CÂU: TIẾT 1 : TỪ ĐỒNG NGHĨA I- Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước,đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa. - Có khả năng dùng từ đồng nghĩa khi nói, viết. II – Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to,bút dạ. III – Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chương trình phân môn luyện từ và câu lớp 5 và giới thiệu bài-nêu yêu cầu của tiết học. 2-Dạy –học bài mới: aTìm hiểu ví dụ:: (12phútù) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1- nhận xét y/ cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm. - Gọi HS nêu nghĩa của các từ in đậm. - kl:Từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn: + Cùng đọc đọc đoạn văn. + Thay đổi vị trí,các từ in đậm trong từng đoạn văn. + Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa từng câu trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. _ Gọi HS phát biểu ý kiến. - KL: +Đoạn văn a:từ kiến thiết và xây dựng có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau. + Đoạn văn b:Các từ vàng xuộm,vàng hoe,vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật. - Thế nào là từ đồng nghĩa? + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?:Từ đồng nghĩa không hoàn toàn? b)Ghi nhớ:-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Hãy lấy ví dụ về từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. -GV kết luận:Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau.Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay được cho nhau khi nói và viết mà không ảnh hưởng đến nghĩa của câu mà không thay đổi sắc thái biểu lộ tình cảm. c)Luyện tập: Bài tập 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Gọi HS đọc từ in đậm trong đoạn văn,Gvghi nhanh - Yêu cầu HS làm theo cặp.Gọi 1HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Tại sao em xếp các từ:nước nhà,non sông vào một nhóm? - Từ hoàn cầu,năm châu có nghĩa chung là gì? Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành các nhóm,phát giấy , bút dạ cho các nhóm. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu,yêu cầu các nhóm khác bổ sung,GV ghi nhanh phần bổ sunglên bảng. - Nhận xét kết luận các từ đúng:+đẹp:xinh, đẹp đẽ,đèm đẹp + To lớn:to,lớn,to đùng,to tướng,vĩ đại,khổng lồ + Học tập:học,học hành,học hỏi Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu mình đặt,HS khác nhận xét. - Tuyên dương,cho điểm HS * Cá nhân và cả lớp - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài ,cả lớp tìm hiểu nghĩa của từ. - Cá nhân trả lời – Lớp nhận xét bổ sung - 1 Học sinh đọc thành tiếng. -Hoạt động nhóm đôi,thựchiện theo hướng dẫn và trao đổi ý kiến. -2 hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến,cả lớp nhận xét và thống nhất. _2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng .cả lớp đọc thầm. -Từ đồng nghĩa:Tổ quốc-đất nước;thương yêu-yêu thương. +Đồng nghĩa hoàn toàn:lợn heo,má-mẹ. +Đồng nghĩa không hoàn toàn:đen sì-đen kịt,đỏ tươi-đỏ ối. - 1 Học sinh đọc xđ yêu cầu đề bài - 1 Hs nêu các từ in đậm:nước nhà-hoàn cầu-non sông-năm châu. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.-nhận xét sửa bài. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét và bổ sung. Đọc và xác định yêu cầu bài tập - HS làm vào vở. - 5đến 7 HS đọc câu của mình .nhận xét câu của bạn. 3- Củng cố -dặn dò: ( 5 phút) - Tại saochúng ta phải cân nhắc kỹ khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn?Cho ví dụ. -Nhận xét tiết học.Dặn học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tuần 1 Ngày dạy: thứ năm/13/09/2007 LT&CÂU: TIẾT 2 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I- Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể. - Rèn kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa. II - Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to,bút dạ. Từ điển HS III – Các hoạt động dạy - học: 1-Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 3 HS. - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn?Cho ví dụ . - Nhận xét cho điểm từng HS. 2-Dạy –học bài mới: a)Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. b)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS tìm từ theo nhóm. -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét,kết luận. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét câu của bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS. - Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức. - Nhận xét,khen ngợi HS. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS làm bài theo nhóm với y/cầusau: +Đọc kỹ đoạn văn;xác định nghĩa của từng từ. +Xác định sắc thái của câu chọn từ thích hợp. +Đọc lại đọan văn đã hoàn chỉnh để kiểm tra - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét kết luận lớp giải đúng.:Các từ điền lần lượt là:điên cuồng, nhô lên,sáng rực ,gầm vang,hối hả. - Tại sao lại dùng từ điên cuồng trong câu”Suốt đêm thác réo điên cuồng”? - GV cho HS đọc lại bài hoàn chỉnh. - 3HS lần lượt lên bảng làm bài tập. - Ghi đề vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoạt đôïng nhóm 6 dùng từ điển tìm từ đ/nghĩa. - 1Nhóm báo cáo kết quả thảo luận.- nhận xét. - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4HS làm bảng lớp.HS dưới lớp làm vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoạt động nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu ý kiến nhận xét bài làm . - Theo dõi nhận xét của GV. - Vì từ điên cuồng có nghĩa là mất phương hướng - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. 3/ Củng cố dặn dò - G iáo dục và nhận xét tiết học -DặnHS về nhà viết lại đoạn văn Cá hồi vượt thác vào vở và chuẩn bị bài sau. Tuần 2 Ngày dạy: thứ ba/18/09/2007 LT&CÂU: TIẾT 3. MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỔ QUỐC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ về tổ quốc. - Tìm được từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. - Đặt câu đúng,hay với những từ ngữ nói về tổ quốc,quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển HS,vài trang phô tô từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt Giấy khổ to,bút dạ. III.CÁC HỌAT ĐỘNG DH: 1-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với 1 từ mà em vừa tìm. -Thế nào là từ đồng nghĩa?từ đồng nghĩa hoàn toàn?từ đồng nghĩa không hoàn toàn? -Nhận xét ghi điểm HS. 2-Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu của bài học. b)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS dãy 1đọc thầm bài Thư gửi các HS;dãy 2:đọc thầm bài Việt Nam thân yêu.Viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc. - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét,kết luận lời giải đúng. - Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì? Bài tập 2- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét ,kết luận các từ đúng. Bàiøtập 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - Nhận xét,đánh giá bài làm hoàn chỉnh. -Em hiểu thế nào là quốc doanh,quốc tang,quốc học;đặt câu vớí mỗi từ đó. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV và HS nhận xét bài làm trên bảng. - Y/cầu HS giải thích :quê mẹ,quê hương, -4 Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu:1từ chỉ màu xanh, màu đỏ , màu trắng, màu đen. - 3HSTrả lời câu hỏi,HS cả lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS làm bài tập cá nhân theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài Thư gửi các HS:nước,nước nhà,non sông. + Bài Việt Nam thân yêu:đất nước,quê hương. HS nêu theo sự hiểu biết. - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thảo luận nhóm đôi. - Tiếp nối nhau phát biểu: Tổ Quốc :đất nước,quê hương,quốc gia,giang sơn,. - HS nhắc lại ,ghi vở. - 1HS đọc thành tiếng bài tập trước lớp. - Hoạt động nhóm 4,cùng trao đổi ,tìm từ. - Hs đọc lại các từ trên bảng. - HS dưới lớp viết khoảng 10 từ . -1HS đọc thành tiếng bài tập trước lớp. -4HS đặt câu trên bảng;lớp làm vào vở. -8HS đọc câu mình đặt. -4 HS nối tiếp nhau giải thích. 3/ Củng cố dặn dò: Giáo dục và nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc,các từ có tiếng quốc và cuuẩn bị bài sau. Tuần 2 Ngày dạy: thứ năm/20/09/2007 LT&CÂU: TIẾT 4 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trước. Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa,phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp. - Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ. - Giấy khổ to,bút dạ. II- CÁC HỌAT ĐỘNG DH: 1-Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầ ... - Học sinh cho ví dụ về câu ghép có từ chỉ quan hệ? ( vài học sinh) - Học sinh đồng thanh ghi nhớ, 4- Nhận xét dặn dò: Về làm lại bài tập ở nhà va øchuẩn bị bài Tuần 23 ngày soạn 3/02/2007 Ngày dạy: thứ Ba, 6/02/2007 Luyện Từ Và Câu: TIẾT 45 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH I- Mục Đích Yêu Cầu: - Hiểu được nghĩa của từ Trật tự an ninh - Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về Trật tự an ninh - Giúp hs tiếp thu thêm vốn kiến thức và một số từ ngữ mới.qua đó hiểu về việc ý thức an toìan giao thông , và giữ gìn an ninh trong địa phương của các học sinh II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2,3 sách giáo khoa.một số tranh ảnh III- Các họat động DH: 1 – đọc và làm bài tập 3 2 - Giới thiệu bài nêu mục đích bài học. 1- Bài 1: - Tổ chức cách tiến hành làm bài tập - Gợi ý giúp học sinh nắm bài tập và chọn ý thích hợp nhất - Đặt câu hỏi theo nội dung bài học - Quan sát theo dõi - nhận xét giáo dục..và chốt ý 2- Bài tập 2 : -hướng dẫn tìm HIỂU thêm các từ về trật tự an ninh - Hướng dẫn Học sinh tra từ điển - Quan sát theo dõi- Nhận xét và sữa sai 3- Bài tập 3 : - Nêu yêu cầu bài tập - Giải thích một số từ và giúp Học sinh tìm một số từ ngữ chứa tiếng phúc. Phúc ấm,phúc bất, phúc đức, phúc lợi, phúc lộc,phúc tần...... - Giúp học sinh đặt câu vơi những từ đồng nghĩa trái nghĩa đã tìm ở bài tập trên 4- bài tập 4: - Giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập - Quan sát theo dõi.. - Sửa sai và nhận xét - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trả lời câu hỏi Học sinh làm việc cá nhân Vài học sinh trả lời Nhận xét và bổ sung của cả lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi theo nhóm tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa Đại diện trình bày Lớp góp ý nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Lớp nhận xét và bổ sung Trao đổi theo nhóm Đại diện trình bày Góp ý và sửa sai - Thảo luận nhóm Trao đổi các yếu tố nào quan trọng trong gia đình. Gia đình không hòa thuận thì cho yếu tố nào quan trọng Còn gia đình nghèo khổ thì cho yếu tố nào quan trọng? 3/ Củng cố dặn dò: Vài Học sinh nhắc lại các từ có tiếng và đọc phần ghi nhớ Nhận xét tiết học ;Giáo dục và dặn dò ( chú ý vấn đề an toàn giao thông , an ninh làng xóm) Tuần 23 ngày soạn 7/02/2007 Ngày dạy: thứ Sáu, 9/02/2007 Luyện Từ Và Câu: TIẾT 46 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I -Yêu cầu: - Nhận biết câu ghép có từ chỉ quan hệ thể hiện quan hệ tăng tiến - Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thêm vế câu thích hợp vào chỗ chấm, thay đổi vị trí của các câu - Rèn kỷ năng xác định câu ghép , biết sử dụng các từ chỉ quan hệ để vận dụng trong bài viết và trong giao tiếp. - Giáo dục học sinh biết dùng từ quan hệ chính xác trong giao tiếp II – Lên lớp: 1/Bài cũ:: - củng cố kiến thức cũ: - Thế nào gọi là câu ghép không có từ chỉ quan hệ? - Học sinh cho ví dụ về câu ghép không có từ chỉ quan hệ? ( vài học sinh) 2/ Bài mới: - Ghi ví dụ lên bảng - Em hãy tìm chủ ngữ và vị ngữ ở ví dụ trên - Câu này có mấy câu đơn? ( 2 câu) - Giáo viên ghi ví dụ 2 lên bảng học sinh đọc - Tìm chủ ngữ và vị ngữ và cho biết câu này có mấy câu đơn? * Các vế câu của câu ghép có thể gắn với nhau bằng một từ chỉ quab hệ. Nhờ đó ý nghĩa giữa các vế câu trở nên chặt chẽ, từ chỉ quan hệ thường đặt giữa các vế câu ghép. - Các từ chỉ quan hệ thường dùng để gắn các vế câu ghép: chẳng những..mà..; không chỉ... - Thế nào gọi là câu ghép có từ chỉ quan hệ? - Trong câu ghép có từ chỉ quan hệ Những từg nào thường dùng? - Hướng dẫn làm luyện tập - Giúp các em tìm yêu cầu của đề bài - Gọi sinh hoạt cho nêu miệng, làm bảng. (Bài tập 1:không chỉ vế 2 mà chúng còn....... Bài tập 2: không chỉ..... mà...; chẳng những..mà. Câu c/ không chỉ ...mà;....... - 1 học sinh đọc - Ví dụ1: Mẹ em là giáo viên còn bố em là công nhân. - Ví dụ 2: Bạn Hải thích xem phim nhưng bạn An lại thích xenm bóng đá - Đồng thanh vài lần - +Ở đây gió biển thổi về, khí hậu rất dễ chịu Lúa chín rộ bà con nông dân tấp nập gặt lúa ngoài đồng * Bài 2 thêm từ chỉ quan hệ vào ô trtống để gắn các vế câu trong những câu ghép. a/ Quê nội em ở Hà Nội còn quê Ngoại em ở Vĩnh Long. b/ Đêm đã rất khuya nhưng bạn Lan vẫn còn ngồi học bài. c/ Ngày mai tổ hai trực nhật lớp còn tổ bốn trồng cây. 3- Củng cố: - Thế nào gọi là câu ghép có từ chỉ quan hệ tương phản? - Học sinh cho ví dụ về câu ghép có từ chỉ quan hệ? ( vài học sinh) - Học sinh đồng thanh ghi nhớ, 4- Nhận xét dặn dò: Về làm lại bài tập ở nhà va øchuẩn bị bài câu ghép.có từ chỉ quan hệ. Tuần 24 ngày soạn /02/2007 Ngày dạy: thứ Ba, /02/2007 Luyện Từ Và Câu: TIẾT 47 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH I- Mục Đích Yêu Cầu: - Hiểu được nghĩa của từ Trật tự an ninh - Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về Trật tự an ninh - Giúp hs tiếp thu thêm vốn kiến thức và một số từ ngữ mới.qua đó hiểu về việc ý thức an toìan giao thông , và giữ gìn an ninh trong địa phương của các học sinh II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2,3 sách giáo khoa.một số tranh ảnh III- Các họat động DH: 1 – đọc và làm bài tập 3 2 - Giới thiệu bài nêu mục đích bài học. 1- Bài 1: - Tổ chức cách tiến hành làm bài tập - Gợi ý giúp học sinh nắm bài tập và chọn ý thích hợp nhất - Đặt câu hỏi theo nội dung bài học - Quan sát theo dõi - nhận xét giáo dục..và chốt ý 2- Bài tập 2 : -hướng dẫn tìm HIỂU thêm các từ về trật tự an ninh - Hướng dẫn Học sinh tra từ điển - Quan sát theo dõi- Nhận xét và sữa sai 3- Bài tập 3 : - Nêu yêu cầu bài tập - Giải thích một số từ và giúp Học sinh tìm một số từ ngữ chứa tiếng phúc. Phúc ấm,phúc bất, phúc đức, phúc lợi, phúc lộc,phúc tần...... - Giúp học sinh đặt câu vơi những từ đồng nghĩa trái nghĩa đã tìm ở bài tập trên 4- bài tập 4: - Giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập - Quan sát theo dõi.. - Sửa sai và nhận xét - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trả lời câu hỏi Học sinh làm việc cá nhân Vài học sinh trả lời Nhận xét và bổ sung của cả lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi theo nhóm tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa Đại diện trình bày Lớp góp ý nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Lớp nhận xét và bổ sung Trao đổi theo nhóm Đại diện trình bày Góp ý và sửa sai - Thảo luận nhóm Trao đổi các yếu tố nào quan trọng trong gia đình. Gia đình không hòa thuận thì cho yếu tố nào quan trọng Còn gia đình nghèo khổ thì cho yếu tố nào quan trọng? 3/ Củng cố dặn dò: Vài Học sinh nhắc lại các từ có tiếng và đọc phần ghi nhớ Nhận xét tiết học ;Giáo dục và dặn dò ( chú ý vấn đề an toàn giao thông , an ninh làng xóm) Tuần 24 ngày soạn /02/2007 Ngày dạy: thứ Sáu, /02/2007 TIẾT 48 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I -Yêu cầu: - Nhận biết câu ghép có từ chỉ quan hệ thể hiện quan hệ tăng tiến - Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thêm vế câu thích hợp vào chỗ chấm, thay đổi vị trí của các câu - Rèn kỷ năng xác định câu ghép , biết sử dụng các từ chỉ quan hệ để vận dụng trong bài viết và trong giao tiếp. - Giáo dục học sinh biết dùng từ quan hệ chính xác trong giao tiếp II – Lên lớp: 1/Bài cũ:: - củng cố kiến thức cũ: - Thế nào gọi là câu ghép không có từ chỉ quan hệ? - Học sinh cho ví dụ về câu ghép không có từ chỉ quan hệ? ( vài học sinh) 2/ Bài mới: - Ghi ví dụ lên bảng - Em hãy tìm chủ ngữ và vị ngữ ở ví dụ trên - Câu này có mấy câu đơn? ( 2 câu) - Giáo viên ghi ví dụ 2 lên bảng học sinh đọc - Tìm chủ ngữ và vị ngữ và cho biết câu này có mấy câu đơn? * Các vế câu của câu ghép có thể gắn với nhau bằng một từ chỉ quab hệ. Nhờ đó ý nghĩa giữa các vế câu trở nên chặt chẽ, từ chỉ quan hệ thường đặt giữa các vế câu ghép. - Các từ chỉ quan hệ thường dùng để gắn các vế câu ghép: chẳng những..mà..; không chỉ... - Thế nào gọi là câu ghép có từ chỉ quan hệ? - Trong câu ghép có từ chỉ quan hệ Những từg nào thường dùng? - Hướng dẫn làm luyện tập - Giúp các em tìm yêu cầu của đề bài - Gọi sinh hoạt cho nêu miệng, làm bảng. (Bài tập 1:không chỉ vế 2 mà chúng còn....... Bài tập 2: không chỉ..... mà...; chẳng những..mà. Câu c/ không chỉ ...mà;....... - 1 học sinh đọc - Ví dụ1: Mẹ em là giáo viên còn bố em là công nhân. - Ví dụ 2: Bạn Hải thích xem phim nhưng bạn An lại thích xenm bóng đá - Đồng thanh vài lần - +Ở đây gió biển thổi về, khí hậu rất dễ chịu Lúa chín rộ bà con nông dân tấp nập gặt lúa ngoài đồng * Bài 2 thêm từ chỉ quan hệ vào ô trtống để gắn các vế câu trong những câu ghép. a/ Quê nội em ở Hà Nội còn quê Ngoại em ở Vĩnh Long. b/ Đêm đã rất khuya nhưng bạn Lan vẫn còn ngồi học bài. c/ Ngày mai tổ hai trực nhật lớp còn tổ bốn trồng cây. 3- Củng cố: - Thế nào gọi là câu ghép có từ chỉ quan hệ tương phản? - Học sinh cho ví dụ về câu ghép có từ chỉ quan hệ? ( vài học sinh) - Học sinh đồng thanh ghi nhớ, 4- Nhận xét dặn dò: Về làm lại bài tập ở nhà va øchuẩn bị bài câu ghép.có từ chỉ quan hệ.
Tài liệu đính kèm: