MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ
phẩm
chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm
chất của
phụ nữ Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng các câu
tục ngữ đó.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to. - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ. Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. Bài 3: Nêu yêu của bài. Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất. Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”. - Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh tìm ví dụ nói về 2 tác dụng của dấu phẩy. 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân. Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm, Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. Trao đổi theo cặp. Phát biểu ý kiến. Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Hoạt động lớp. Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai, trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể. - Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 27’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích. Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy. Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã: Lời xã : “Bò cày không được thịt” Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt” b) Để không sửa được, cần viết như sau: Bò cày, không được thịt. Bài 3: Sửa lại vị trí dấu phẩy. - Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu phẩy? Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh giải nghĩa (2 em). Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập. Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy. Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. ® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh đọc bài làm bảng phụ. ® nhận xét. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết. II. Chuẩn bị + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to. - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA TH ẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2. Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 3’ 1’ 27’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó. Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. Đưa bảng phụ. Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng. ® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu hai chấm? cho ví dụ? ® Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài. - Học sinh nhắc lại. 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm. Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm). Cả lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân 3, 4 học sinh thi đua làm. - Lớp nhận xét. - lớp sửa bài. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách. - 1 vài em phát biểu. - Lớp sửa bài. - Học sinh nêu.
Tài liệu đính kèm: