1-Giới thiệu bài
- Bài học này giúp các em nắm được khái niệm đại từ xưng hô .Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn buớc đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích trong một văn bản ngắn. Qua bài Đại từ xưng hô
2-Phần nhận xét :
Bài tập 1 :
- Gọi 2 hs đọc và nêu đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi ghi kết quả ở PHT
- Nhận xét và bổ sung
* Kết luận : Những từ in đậm trong đoạn văn trên gọi là đại từ xưng hô .
Bài tập 2 :
- Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
+ Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thểhiện thái độ của người nói như thé nào?
Bài tập 3 :
- Gọi 2hs đọc nội dung bài tập 3 cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu hs làm nhóm đôi theo mẫu ở phần chuẩn bị.
- Nhận xét
Ngày soạn: ../ .. / .. Ngày dạy: / ./ Tuần : 11 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 21 Bài: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I-MỤC TIÊU- YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hơ ( ND ghi nhớ ) 2. Kĩ năng: - Nhận biết được đại từ xưng hơ trong đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn được đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ơ trống (BT2) 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ: Đối tượng Gọi Tự xưng +Với thầy cô giáo Thầy , cô Em , con +Với bố mẹ Bố , ba , cha , thầy , tía , mẹ Con +Với anh chị Anh , chị Em +Với bạn bè Em Anh ( chị ) +Với em Bạn , cậu , đằng ấy Tôi , tớ , mình III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.ỔN ĐỊNH LỚP: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ Gv nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa HKI 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1-Giới thiệu bài - Bài học này giúp các em nắm được khái niệm đại từ xưng hô .Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn buớc đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích trong một văn bản ngắn. Qua bài Đại từ xưng hô -Lắng nghe và nhắc lại đề bài 2-Phần nhận xét : Bài tập 1 : - Gọi 2 hs đọc và nêu đề bài. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi ghi kết quả ở PHT - Nhận xét và bổ sung * Kết luận : Những từ in đậm trong đoạn văn trên gọi là đại từ xưng hô . Bài tập 2 : - Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời + Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thểhiện thái độ của người nói như thé nào? Bài tập 3 : - Gọi 2hs đọc nội dung bài tập 3 cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs làm nhóm đôi theo mẫu ở phần chuẩn bị. - Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét . - Lời giải : + Những từ chỉ người nói : chúng tôi , ta . + Những từ chỉ người nghe : chị , các ngươi . + Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới : chúng -Hs trả lời cá nhân +Cách xưng hô của cơm ( xưng là chúng tôi , gọi Bơ Hia là chị ) : tự trọng , lịch sự với người đối thoại . +Cách xưng hô của Bơ Hia ( xưng là ta , gọi cơm là các ngươi ) : kiêu căng , thô lỗ , coi thường ngừoi đối thoại . - Đọc - Hs nêu - Hs thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày kết quả. - Gọi 2hs đọc phần ghi nhớ 2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại . 4-Luyện tập : Bài tập 1 : - Gọi hs đọc nội dung bài tập - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 - Gọi vài nhóm trình bày kết quả - Chữa bài -Lời giải : +Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em: kiêu căng , coi thường rùa . +Rùa xưng là tôi , gọi thỏ là anh : tự trọng , lịch sự với thỏ . - 1 hs đọc cả lớp theo dõi - Hs nêu - Hs thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét và bổ sung. Bài tập 2 : - Gọi hs đọc nội dung bài tập - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài -Đoạn văn có những nhân vật nào ? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ? - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Chữa bài - 1 hs đọc cả lớp theo dõi - Hs nêu - Hs trả lời - 1hs lên bảng ,cả lớp làm ở vở -Lời giải : Thứ tự điền vào ô trống : 1-Tôi , 2-Tôi , 3-Nó , 4-Tôi , 5-Nó , 6-Chúng ta . 4. Củng cố: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bai sau: Quan hệ từ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Ngày soạn: ../ .. / .. Ngày dạy: / ./ Tuần : 11 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 22 Bài: QUAN HỆ TỪ I-MỤC TIÊU- YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được khái niệm về QHT ( ND ghi nhớ); 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các quan hệ từ trong các câu văn ( BT1-MụcIII); xác định được cặp QHT và tác dụng của nĩ trong câu (BT2); biết đặt câu với QHT (BT3); GD tích hợp mơi trường ở bài 2. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ: Hai tờ giấy khổ to , một tờ thể hiện nội dung BT1 , tờ kia – BT2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.ỔN ĐỊNH LỚP: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 hs lên làm bài tập 1 - Vài hs đọc thuộc lòng phần ghi nhớ 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI CHÚ 1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 2-Phần nhận xét Bài tập 1 : - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu hs nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Chữa bài - Gv : Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc , người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu . các từ ấy gọi là quan hệ từ . - 1 hs đọc thành tiếng - Hs nêu - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết quả Tác dụng của từ in đậm Và nối say ngây với ấm nóng . ( biểu thị quan hệ liên hợp ) Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi ( biểu thị quan hệ sở hữu ) Như nối không đơm đặc với hoa đào ( biểu thị so sánh ) Nhưng nối hai câu trong đoạn văn ( biểu thị quan hệ tương phản ) Bài tập 2 : - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu hs nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Chữa bài *Gv : Nhiều khi , các từ ngữ trong câu đưoc nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu . - 1 hs đọc thành tiếng - Hs nêu - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết quả a) Nếu . . . thì ( biểu thị quan hệ điều kiện , giả thiết – kết quả ) b) Tuy . . . nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản ) 3.Phần ghi nhớ -Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK . 4.Phần luyện tập Bài tập 1 : - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu hs nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Chữa bài - 1 hs đọc thành tiếng - Hs nêu - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết quả -và nối nước với hoa -của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi . -rằng nối cho với bộ phận đứng sau . -và nối to với nặng -như nối rơi xống với ai ném đá -với nối ngồi với ông nội . -về nối giảng với từng loài cây Bài tập 2 : - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu hs nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Chữa bài - 1 hs đọc thành tiếng - Hs nêu - hs làm bài 1 hs lên bảng a) Vì . . . nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả ) b) Tuy . . . nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản ) Bài tập 3 : - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu hs nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Chữa bài - 1 hs đọc thành tiếng - Hs nêu - hs làm bài 1 hs lên bảng 4. Củng cố: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bai sau: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: