Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 20

Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 20

LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

I/ Mục tiêu:

Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu Bt3, Bt4.

II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 2.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I/ Mục tiêu:
Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu Bt3, Bt4.
II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*Thế nào là từ đồng âm, cho ví dụ.
-Giải thích nghĩa của 2 từ đồng âm trong các ví dụ sau:
a/ Ba dùng lạt buộc lại tấm liếp.
b/ Canh mẹ nấu hơi lạt.
B. Bài mới :
* GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
*Bài 1: HS đọc đề,thảo luận nhóm đôi.
-Thi tìm các từ ghép có tiếng Hữu có nghĩa là bạn và hữu có nghĩa là có.
- Nhận xét.
*Bài 2: Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức để tìm từ ghép có tiếng hợp:
Nhóm 1: Có nghĩa là gộp lại. 
Nhóm 2: Có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi.
*Bài 3: Cho HS đặt câu theo nhóm với các từ ghép vừa tìm được.
- GV tổ chức cho HS nhận xét , sửa chữa.
*Bài 4: GV cho HS giải thích ý nghĩa các câu thành ngữ.
- Hướng dẫn HS đặt câu viết đoạn có sử dụng các thành ngữ này.
-Chấm bài ,HD HS sửa bài.
*Nêu các từ mà em vừa học.
-Liên hệ: Hội nhập WTO
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : Làm bài tập 4 vào vở ở nhà.
- Bài sau: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
-HS trả lời
-dây buộc vót từ tre.
-vị của món ăn.
-Nghe
- Đọc đề, t.luận N đôi.
- chiến hữu, bạn hữu, thân hữu, bằng hữu
 - hiện hữu, hữu ích, hữu hiệu, hữu ích
-Hợp sức, hợp tác , hợp nhất
- Hợp tình, hợp lí, hợp lẽ, hợp lệ
- HS đặt câu.
-Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như trong 1 gia đình.
-Kề vai sát cánh: đồng tâm hợp lực cùng làm việc chia sẻ.
-Chung lưng đấu cật: ( Như thành ngữ trên.)
-Nêu.
-Nghe.
-Ghi bài.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
 LTVC: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi. (NS Ghi nhớ).
Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Thế nào là từ đồng âm, cho ví dụ.
-Nêu 1 số từ ghép có chứa tiếng hữu, hợp.
-Giải thích nghĩa của từ em tìm được.
B. Bài mới :
*GV nêu mục tiêu tiết học.
*Cho HS đọc câu “ Hổ mang bò” trả lời câu hỏi trong SGK.
GV treo bảng phụ .
-Hỏi: Em hiểu 2 câu trên như thế nào?
-Vì sao lại hiểu như thế?
-GV chốt ý: Cho hs xem tranh.
Hổ mang: Tên 1 loài rắn độc.
Hổ mang: 2 Từ.
Người viết đã sử dụng từ đồng âm để làm cho người đọc hiểu khác nội dung ý nghĩa, tạo nên sự bất ngờ.
GV kể cho HS nghe câu chuyện về bài thơ tạ lỗi của Nguyễn Khuyến. 
+HS đọc và nêu lại nội dung 
*Bài 1: Tổ chức chơi trò chơi để tìm từ đồng âm và giải thích nghĩa của từ.
*Bài 2: Cho HS đặt câu có các từ đồng âm vừa tìm được.
- GV tổ chức cho HS nhận xét , sửa chữa.
*Liên hệ:Hiểu giá trị của từ đồng âm trong TV, càng trân trọng giá trị của tiếng nước mình.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn làm bài tập 2 vào vở.
- 3 HS trả lời.
- Nghe.
- HS đọc đề.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Hổ mang : từ dùng để chơi chữ khiến người nghe hiểu khác.
+Hổ mang: tên 1 loài rắn.
+Hổ mang: là con hổ ( danh từ) đã mang ( động từ) con bò đi
- Nghe.
- HS đọc. 
- Chơi trò chơi để tìm từ đồng âm và giải thích nghĩa của từ.
- Đậu, chín, bác ,tôi, đá
- Nhận xét
- Nghe
- Ghi bài
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
LTVC	TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục đích yêu cầu:
Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghiã chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ .
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Gọi HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
B. Bài mới : 
- GV dùng tranh để giới thiệu bài.
Bài tập 1: Cho HS đọc bài tập.
GV: Nghĩa các từ các em vừa xác định là nghĩa gốc .
Bài tập 2:
HS đọc bài tập.
Cho HS giải thích: 
GV chốt: Nghĩa của các từ các em vừa giải thích hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc đề.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
- HS phát hiện sự giống nhau giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
GV chốt:
- Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
- Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có nét giống có nét khác.
HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ.
Bài 1:
HS đọc đề và làm bài cá nhân.
GV tổ chức chấm chữa.
Bài 2:
Thảo luận nhóm đôi.
Tổ chức trò chơi theo nhóm.
Chấm chọn nhóm về nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
- Tìm thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa.
- HS đặt câu.
- HS nghe và quan sát tranh.
HS nêu lời giải.
Tai: nghĩa a.
Răng : nghĩa b.
Mũi : nghĩa c.
Răng của chiếc cào.
Mũi của chiếc thuyền.
Tai của cái ấm.
- HS nêu sự giống và khác của mỗi từ.
- HS nghe.
- HS đọc và ghi nhớ.
- Nghĩa gốc: Đôi mắt, đau chân, ngoeọ đầu
- HS tham gia trò chơi:
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
LTVC: 	 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : 
Gọi 1 HS làm bài tập 2 ở bảng.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
B. Bài mới : 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Bài 1:
Cho HS đọc đề.
Gọi 2 HS làm ở bảng .
Cả lớp làm bài vào vở.
Chấm và sửa bài:
Chạy 1: sự di chuyển bằng chân.
Chạy 2: sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Chạy 3: Hoạt động của máy móc.
Chạy 4: Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi.
Cho HS trả lời
Đáp án: Dòng B:Sự vận động nhanh.
Bài 3:
HS đọc bài và trả lời: từ ăn được dùng ở nghĩa gốc ở dòng 3.
Yêu cầu giải thích nghĩa của từ ăn ở dòng 1, 2 để thấy các từ ăn đó có nghĩa chuyển.
Bài 4: HS đọc thầm bài tập.
Chia lớp thành 2 nhóm để đặt câu theo yêu cầu.
Chấm bài và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
* Dặn: Làm bài tập vào vở.
HS làm bài ở bảng 
Trả lời câu hỏi.
HS nghe.
Chạy ( 1 ): Sự di chuyển bằng chân.
Chạy ( 2 ): sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Chạy ( 3 ): Hoạt động của máy móc.
Chạy ( 4 ): Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
- HS nêu: Dòng b: sự vận động nhanh.
Nghĩa gốc:
Cả nhà ăn cơm vui vẻ.
HS đặt câu với với Đi và đứng vơí nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
-Lắng nghe
Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
LTVC 	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN.
I/ Mục đích yêu cầu:
 Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1), nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
Bài 1: Cho HS đọc đề, HS trả lời.
- H: Kể tên vài sự vật thiên nhiên.
( Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra.
Bài 2: Cho HS đọc đề.
- Yêu cầu gạch chân các TN chỉ th.nhiên.
-Y.cầu HS giải thích nghĩa của các thành ngữ.( * Thác, ghềnh.* Gió , bão.* Nước, đá.
 * Khoai đất, mạ đất.)
Bài 3: - Tổ chức trò chơi tìm từ miêu tả không gian:
+ Chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát.
+ Chiều dài: tít tắp, hun hút, thăm thẳm, vời vợi..
+ Chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi,
+ Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm
- Chấm chọn đội về nhất. Cho HS tham gia đặt câu với từ tìm được.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề .
- Tổ chức trò chơi tìm từ miêu tả sóng nước
- Chấm chọn đội về nhất.
- Cho HS tham gia đặt câu với từ tìm được.
C. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Làm bài tập đặt câu vào vở.
- Bài sau : Luyện tập về từ nhiều nghĩa
HS làm bài.
HS nghe.
- Đọc thầm theo.
- Trả lời.
(Mây, núi nước, sông, biển, trăng sao..)
- Làm vào SGK.
- Giải thích.
- Tham gia trò chơi.
- Đặt câu vào vở nháp.
+ Tiếng sóng: ì ầm, rì rào, ì oạp, lao xao
+ Làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh
+ Sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt,cuộn trào, dữ dội.
- Đặt câu vào vở nháp.
- Nghe.
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
LTVC	LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục đích yêu cầu:
Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
Hiểu được nghĩa gốcvà nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- HS làm lại bài tập 3, 4 của tiết trước.
B. Bài mới : 
- GV nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1: Cho HS đọc đề.
- HS đọc thầm bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải.
GV chốt ý: 
- Lúa chín vàng, nghĩ cho chín đồng âm với chín học sinh.
Chín vàng và nghĩ cho chín là 2 nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa.
Bài 2: Cho HS đọc bài tập .
-Thảo luận N đôi giải thích nghĩa từ :
 Xuân (1): một mùa trong năm.
 Xuân (2): Tưới đẹp, phồn vinh.
 Xuân (3): Tuổi.
Bài 3: - HS đọc bài tập.
- HS làm bài cá nhân: đặt câu để phân biệt nghĩa của từ.
- Cho HS đọc câu vừa đặt .
- Tổ chức nhận xét, sửa chữa.
*GV chốt ý:
+Cao: .Ba em rất cao.
 .Hàng Việt Nam chất lượng cao.
 .Mai luôn giữ thứ hạng cao trong lớp.
+ Nặng: .Con lợn nặng quá.
 .Lỗi của con rất nặng.
+ Ngọt: .Qủa cam thật là ngọt.
 .Lời nói ngọt dễ xuôi lòng.
 .Tiếng đàn thật ngọt.
C. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
* Dặn: Làm bài tập 4 vào vở.
- 2 HS làm bài 
- HS nghe.
- HS đọc đề.
- HS đọc thầm bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải.
- HS đọc bài tập .
- Thảo luận N.đôi.
- Giải thích nghĩa từ xuân trong 3 ví dụ trên.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài. 
-Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ cao, nặng, ngọt.
- Cả lớp nghe, sửa chữa, bổ sung.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC(1).doc