A. Bài cũ : (4 ph )
* KT 2 HS làm BT 1,2 của tiết trước.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài học ( 1ph ).
Họat động 1 ( 13 ph ): Phần nhận xét
GV chốt lại lời giải: từ đền được lặp lại từ đền ở câu trước.
- HS phát biểu, lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
- Gv chốt lời giải đúng như SGV
* 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 ( 19 ph ) : Luyện tập
Bài tập 1 : 2HS nối tiếp nhau đọc y/cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân. Lớp và GV nhận xét
Bài tập 2: Tiến hành tương tự như BT1.
.
* Hoạt động nối tiếp ( 3 ph )
* Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
LTVC LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ(71) Ngày dạy : 11/ 3/2008 Tuần 25 - Tiết 49 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu II/Đồ dùng dạyhọc: HS: SGK, Từ điển Tiếng việt III/Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (4 ph ) * KT 2 HS làm BT 1,2 của tiết trước. - GV nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học ( 1ph ). Họat động 1 ( 13 ph ): Phần nhận xét GV chốt lại lời giải: từ đền được lặp lại từ đền ở câu trước. - HS phát biểu, lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng. - Gv chốt lời giải đúng như SGV * 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 2 ( 19 ph ) : Luyện tập Bài tập 1 : 2HS nối tiếp nhau đọc y/cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. Lớp và GV nhận xét Bài tập 2: Tiến hành tương tự như BT1. . * Hoạt động nối tiếp ( 3 ph ) * Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - 2HS làm bài. - HS lắng nghe. 1:1HSđọc y/cầu BT1, suy nghĩ trả lời câu hỏi 2 : HS đọc y/cầu BT và thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. 3: HS đọc yêu cầu. Suy nghĩ, phát biểu - 1HS đọc to,lớp đọc thầm, một số HS phát biểu, lớp nhận xét. .- Đại diện nhóm trình bày.- Lớp nhận xét. + Câu a: Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. + Câu b: Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lại để liên kết câu. - Kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm - HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc to.HS làm bài theo nhóm. Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -Ghi bài. LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG Ngày dạy : 18/3/2008 Tuần 26 - Tiết 52 I/Mục tiêu : 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn đoạn văn của phần nhận xét -Hai bảng phụ viết đoạn văn ở BT1,2 phần luyện tập III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5ph ) B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học( 1ph ). *Hoạt động 1 ( 10 ph ) : Tìm hiểu nghĩa " truyền thống " . -GV lưu ý HS đọc kỹ các dòng a,b,c,. - GV nhận xét chốt ý đúng: Ý c. * Hoạt động 2 ( 10 ph ) : Mở rộng vốn từ - GV nhận xét chốt ý đúng. . * Hoạt động 3 ( 10 ph) : BT3: - HS nhận xét. GV chốt ý như SGK. -Chấm bài. * Hoạt động nối tiếp ( 5 ph ): * GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng với từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vừa học - Bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. BT1: - HS đọc yêu cầu BT -Khoanh tròn lên chữ a,b hoặc c em cho là đúng. - HS làm bài theo cá nhân, trình bày kết quả. *BT2: - Cho HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác(thường thuộc thế hệ sau) Là: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống b) Truyền có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin,truyền tụng c) Truyền có nghĩa là đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiệm. - HS đọc yêu cầu BT. - HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu theo nhóm. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm. - Các nhóm làm bài trên phiếu. Đại diện nhóm trình bày.- Lớp nhận xét. - HS chép bài vào vở. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS phát biểu theo nhóm. - HS lắng nghe. 26 LTVC : LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ Ngày dạy : 20/3/2008 Tuần 26 - Tiết 50 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK - Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ III/Hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 3 ph ) Kiểm tra bài tập 1,2 tiết LTVC trước B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài 1, Hoạt động 1 (7 ph ) : Phát hiện từ ngữ để thay thế liên kết các câu trong đoạn văn Bài tập 1: - 1HSđọc nội dung BT1, lớp đọc thầm đoạn văn . - HS làm bài, lớp nhận xét. GV chốt ý. a. Các từ: Phù Đổng Thiên Vương, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. b. Tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động 2, Hoạt động 2 ( 9ph ): Luyện tập thay thế các từ ngữ tong đoạn văn Bài tập 2 : Cách tiến hành tương tự bài 1. - Chốt ý: Có thể thay các từ như sau: 3, Hoạt động 3 ( 15 ph ) : Thực hành viết đoạn văn * Bài tập3: 4, Hoạt động nối tiếp * Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết đoạn văn chưa hay về nhà viết lại. - Bài sau: Mở rộng vốn từ : Truyền thống. - KT học sinh - HS lắng nghe. - 1HS đọc to,lớp đọc thầm. HS dùng bút chì đánh số thứ tự trong đoạn văn, lớp nhận xét. + HS đánh số thứ tự các câu văn. +Chỉ rõ người viết đã dùng từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. +Nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế. + Câu 2 thay Triệu thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu. + Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 4 : Từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. + Câu 5: Để nguyên không thay. + Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh. + Câu 7: Từ bà thay cho Triệu Thị Trinh. * HS đọc yêu cầu. Suy nghĩ làm bài cá nhân. GV nhận xét, tuyên dương. LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUYỀN THỐNG Ngày dạy : 18/3/2008 Tuần 26 - Tiết 52 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu Biết giữ gìn truyền thống của dân tộc II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, Từ điển Tiếng việt III/Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5 ph ) -KT bài " Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ " B. Bài mới *Nêu mục tiêu bài * Hoạt động 1 ( 10 ph ) : Tìm hiểu nghĩa của từ " truyền thống " Bài tập 1 : -Đoạn văn có mấy câu ? Các câu nói về ai ? -Tìm từ ngữ nói về Tr.Q.Toản trong 6 câu đó ? -Treo bảng phụ ,chốt lại lời giải đúng. -HS tự chấm. * Hoạt động 2 ( 10 ph ) : Mở rộng vốn từ -Bài tập 2 : . -GV : -Việc thay thế các TN đã dùng ở câu trước bằng những TN cùng nghĩa để liên kết câu được gọi là gì ? *Cho HS đọc bài 1, nêu yêu cầu. -Cho 2 em làm bảng phụ ,cả lớp làm vở -Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? *Cho HS đọc bài 2 :Tiến hành tương tự bài 1 C.Hoạt động nối tiếp (5ph) : *Nêu cách liên kết câu. -Về nhà : làm bài 2. - Bài sau: Mở rộng vốn từ : Truyền thống. - 2 học sinh -HS đọc.-Nêu dấu hiệu của câu - cả lớp đọc thầm đoạn văn và gạch dưới từ ngữ chỉ TQT. - Cho HS đọc bài 2-Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn,sau so sánh với đoạn văn của bài 1, phát biểu ý kiến + Tuy ND hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở Đ1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn-tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu ,nhàm chán và nặng nề như ở Đ 2. -Trả lời. *Cho HS đọc ghi nhớ,cả lớp đọc thầm -Cho HS nêu ghi nhớ, không nhìn sách LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG Ngày dạy : 18/ 3/2008 Tuần 26 - Tiết 53 I/Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ đề Nhớ nguồn. II/Đồ đùng dạy học: - GV: Ti- vi, máy vi tính. - HS: Bảng con. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5 ph ) KT bài " Liên kêt câu bằng cách thay thế từ ngữ " B. Bài mới : * Hoạt động 1 ( 10 ph ) : Tìm hiểu nghĩa từ " truyền thống " *Từ bài cũ chuyển sang nêu mục tiêu bài (E) + Hoạt động 2 ( 10ph ) : Truyền thống dân tộc trong tục ngữ ca dao *Gọi HS nhận xét bài trên bảng. -Em nào có câu giống bạn ghi đúng, câu nào không giống sẽ trình bày cho cả lớp nhận xét sau. Đọc chậm các câu tục ngữ, ca dao về các truyền thống trên. -Cho HS hỏi câu của mình đã làm, GV giúp đỡ HS nhận biết câu đó đúng hay sai? + Hoạt đông 3 ( 10 ph): Giải ô chữ Cho HS chia làm 2 đội để tham gia trò chơi đoán ô chữ, nêu luật chơi. HS chọn ô số nào thì GV đọc câu đó cho HS điền từ, sau GV lật ô chữ để kiểm tra. Cho C.Hoạt động nối tiếp ( 5 ph ): Củng cố, liên hệ: -Về nhà học thuộc ít nhất 10 câu ở bài 1 và 2 Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Cho HS dùng bảng con. Yêu cầu học sinh nối 1 STT ở cột A với 1 chữ cái tương ứng ở cột B để trả lời cho các từ:Truyền tụng, truyền bá, truyền thống -HS đọc đề bài 1.Thảo luận N 2 trong 3 phút.Cho cả lớp làm bài vào vở trong 7- 10 phút, gọi 4 em lên bảng. a/yêu nước b/Lao động cần cù c/đoàn kết d/nhân ái -Nhận xét bài. -HS giải thích ô chữ bằng câu hỏi trắc nghiệm. -Tham gia trò chơi. LTVC : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI Ngày dạy : Tuần Tiết 54 I.Mục tiêu: 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. 2.Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn ; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài 1. -Phiếu bài tập photo. III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : -B. Bài mới :* Nêu mục tiêu bài học. + Bài 1:Cho HS đọc bài 1, trao đổi N đôi. -Nhắc HS đánh số thứ tự 2 câu văn. -Treo bảng phụ, HD HS nhận xét,sửa bài: + từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. + Cụm từ vì vậy có tdụng nối câu 1 với c. 2. -Chốt ý: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp ta hiểu biện pháp dùng TN nối để liên kết câu. + Bài 2:Cho HS đọc đề, thảo luận nhóm 4 -Ví dụ: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác... *Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK. *Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu. -Tổ 1, 2 tìm những TN có t.dụng nối trong 3 đoạn đầu.- Tổ 3,4 tìm trong 4 đoạn cuối. -Cho 4 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét: + Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu2. +Đoạn 2: vì thế nối câu 4 + 3 ; nối đoạn 2 + 1.Đoạn 3: nhưng nối câu 6 + 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.-Từ rồi nối câu 7 + 6. Đoạn 4: đến nối câu 8 + 7, nối đoạn 4 + 3.Đoạn 5: đến nối câu 11 + 9,10, sang đến nối câu 12 + 10 và 11.Đoạn 6: nhưng nối câu 13 +12, nối đoạn 6 với đoạn 5.-mãi đến nối câu 14 + 13. Đoạn 7: đến khi nối câu 15 +14, nối đoạn 7 với đoạn 6. *Bài 2:Cho HS làm miệng. C. Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học. -Liên hệ -Bài sau:Ôn tập để kiểm tra giữa kì -Nghe. -Đọc, trao đổi nhóm. -Theo dõi. -Nhận xét. -Tự chữa. -Đọc,thảo luận N 4. -Phát biểu. -Nêu ghi nhớ. -Đọc. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, chấm chữa bài. -Nêu. -Nghe. -Ghi bài. 26 29 29 30
Tài liệu đính kèm: