Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 29 đến tuần 34 - Trần Thế Khanh

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 29 đến tuần 34 - Trần Thế Khanh

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu – ghi tựa

3.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.

- Gợi ý HS làm bài : dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than và nêu công dụng của mỗi dấu câu.

- Gọi HS phát biểu.

- GV nhận xét.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, ghi điểm.

- Giảng : 3 dấu chấm than cuối câu chuyện được sử dụng rất hợp lí, nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.

- GV nhận xét.

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 29 đến tuần 34 - Trần Thế Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết 57 Ngày dạy :
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Tìm được các dấu chấm ,chấm hỏi,chấm thảntong mẫu chuyện (BT1);đặt đúng các dấu chấm và viết hoa chữ đầu câu,sau dấu chấm(BT2);sũa được dấu câu cho đúng(BT3) .
Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn bài văn Thiên đường của phụ nữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì của HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Kỉ lục thế giới.
- Gợi ý HS làm bài : dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than và nêu công dụng của mỗi dấu câu.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn Thiên đường của phụ nữ.
- Hỏi : Bài văn nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò.
- Hỏi : Em hiểu Tỉ số chưa được mở là như thế nào ?
-Về đọc lại bài, và chuẩn bị bài ôn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).
* Nhận xét : 
-3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
+ Dấu chấm được đặt cuối các câu 1,2,9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3,6,8,10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn các lời nhân vật.
+ Dấu chấm hỏi : được đặt ở cuối các câu 7,11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than : được đặt cuối các câu 4,5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (câu 4) và câu cầu khiến (câu 5).
- 1 HS đọc.
- Bài văn kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở :Đặt thêm dấu chấm và viết lại bài văn :
 Thành phố .... phụ nữ. Ở đây, ... mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình ... đấng tối cao.
 Nhưng ... phụ nữ. Trong ... đàn ông. Điều này ... xã hội. Chẳng hạn, ... 70 pê-xô. Nhiều chàng trai ... con gái.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Chữa lại dấu câu :
Câu 1 là câu hỏi - dấu chấm hỏi.
Câu 2 là câu kể – dấu chấm được dùng đúng, giữ nguyên như cũ.
Câu 3 là câu hỏi – sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi.
Câu 4 là câu kể – sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.
Hai dấu ? ! dùng ở dòng cuối cùng là đúng. Dấu chấm hỏi diễn tả điều thắc mắc cần được giải đáp, dấu chấm than diễn tả cảm xúc của Nam.
- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra TViệt và Toán.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 29 Tiết 58 Ngày dạy :
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(BT1) ,chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải tại sao chữa như vậy(BT2),đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng một trong 3 dấu câu :dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.
- Gợi ý HS làm bài : dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than và nêu công dụng của mỗi dấu câu.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giảng : 3 dấu chấm than cuối câu chuyện được sử dụng rất hợp lí, nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò.
-Về đọc lại bài, và chuẩn bị bài mở rộng vốn từ : Nam và nữ.
-Nhận xét : 
-3 HS lên bảng đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- Chơi cờ ca rô đi !
- Để tớ thua à ? cậu bảo thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm!
- ... đưa cho Vinh xem.
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhằm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- Ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở .
+ Chà ! (câu cảm)
+ Cậu tự giặt lấy cơ à ? (câu hỏi)
+ Giỏi thật đấy ! (câu cảm)
+ Không ! (câu cảm)
+ Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp. (câu kể)
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đặt câu, 1 HS làm vào giấy khổ to.
Đặt câu :
Chị mở cửa sổ giúp em với !
 Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
Thật tuyệt vời ! Một thành tích đáng học tập đây!
Ôi, búp bê đẹp quá !
Rút kinh nghiệm :
Tuần 30 Tiết 59 Ngày dạy :
MỞ RỘNG VỐN TỪ :
NAM VÀ NỮ
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Biết một số phẩm chất quan trọng của nam và nữ.(BT1,BT2)
Biết và hiểu nghĩa một số câu thành bngữ ,tục ngữ(BT3)
Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
32ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng một trong 3 dấu câu :dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS phát biểu.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận :
+ Câu a : thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng quí, miễn là có tình có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b :thể hiện quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng con trai, khinh miệt con gái.
4. Củng cố – dặn dò.
-Về thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài, và chuẩn bị bài On tập về dấu câu : dấu phẩy.
-Nhận xét : 
-3 HS lên bảng đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
a) Giải thích theo ý hiểu của mình.
b) Những phẩm chất ở bạn nam : dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. Những phẩm chất của bạn nữ : dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người.
c) Nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm bài Một vụ đắm tàu, trao đổi và trả lời câu hỏi, 1 nhóm hS viết vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
+ Những phẩm chất chung của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta là đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi Ma-ri-ô bị thương hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài theo nhóm, giải thích từng câu thành ngữ, tục ngữ và nêu ý kiến em tán thành câu a hay b vì sao ?
a) Con trai, con gái đềi quý, miển là cói tình nghĩa, hiếu thảo với ba mẹ.
b) chỉ có một con trai là được xem là có con nhưng có đến 10 người con gái vẫn xem như là chưa có con.
c) Trai tài giỏi, gái đảm đang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- HS giải thích theo ý kiến của mình.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 30 Tiết 60 Ngày dạy 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.(BT1)
Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng tổng kết về dấu phẩy viết sẵn trên bảng lớp.
Câu chuyện Truyện kể về bình minh viết từng đoạn vào giấy khổ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
32ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau làm miệng bài tập 1,3 trang 120 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi : Đề bài yêu cầu em làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hỏi : Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện.
4. Củng cố – dặn dò.
- Hỏi : Dấu phẩy có tác dụng gì ?
-Về học thuộc tác dụng của dấu phẩy và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Nam và nữ.
-Nhận xét : 
-3 HS thực hiện.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu 
1a. Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước,phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà .......sự nghiệp chung.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
1b. Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
1c. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn ...  Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải đặt ở cuối câu trước.
c) Từ Đèo Ngang màu lục diệp
Vì bộ phận phía sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- 3 đến 5 HS trình bày.
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 33 Tiết 65 Ngày dạy : 2009
MỞ RỘNG VỐN TỪ :
TRẺ EM
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về ø trẻ em.(BT1,BT2)
Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.(BT3). Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em.(BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
31ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm.
- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố – dặn dò.
-Về thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài, đặt lại câu cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép).
-Nhận xét : 
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo cặp và nêu kết quả:
Đáp án c : Trẻ em là người dưới 16 tuổi.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm, 1 HS làm vào bảng nhóm.
+ Các từ đồng nghĩa với trẻ em : trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh,
+ Đặt câu :
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Trẻ thơ rất hồn nhiên.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài vào vở.
+ Trẻ em như tờ giấy trắng.
+ Trẻ em như nụ hoa mơi nở.
+ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo cặp.
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 33 Tiết 66 Ngày dạy : 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu ngoặc kép)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở các bài tập 2, 3 trang 152 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
31ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi HS đặt câu có từ đồng nghĩa với trẻ em.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi : Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hỏi : Tại sao em cho rằng điền dấu ngoặc kép như vậy là đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
4. Củng cố – dặn dò.
- Hỏi : Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? 
-Về nhà học thuộc tác dụng của dấu ngoặc kép và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.
-Nhận xét : 
- 2 HS đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc đánh dấunhững từ ngữ đặc biệt.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tốt- tô- chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trưởng.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm.
Các dấu ngoặc kép cần điền :
 “Người giàu có nhất” , “Gia tài”.
- HS làm bài cá nhân
- 3 đến 5 HS trình bày.
 Ví dụ : Cuối buổi học, Hằng “công chúa”
Thông báo họp tổ. Bạn Hoàng - tổ phó ra thông báo : “Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị điểm dưới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước ”. Các thành viên ai nấy đều gật gù, tán thưởng.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 34 Tiết 67 Ngày dạy : 
MỞ RỘNG VỐN TỪ :
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1;tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong Bt2;hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
31ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn nói về cuộc họp tổ trong đó dùng dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Hỏi : Năm điều Bác Hồ dạy nói về hay bổn phận của thiếu nhi ?
+ Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học?
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 5 điều bác Hồ dạy.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Hỏi : Em có nhận xét gì về Uùt Vịnh ?
+ Những chi tiết nào cho em thấy rõ điều đó ?
+ Em học tập được ở Uùt Vịnh điều gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố – dặn dò.
-Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài Oân tập về dấu câu (Dấu gạch ngang).
-Nhận xét : 
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo cặp và nêu kết quả:
a) quyền lợi, nhân quyền.
b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
- HS làm bài cá nhân và nêu kết quả :
những từ đồng nghĩa với bổn phận là : Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm.
+ Nói về bổn phận của thiếu nhi.
+ Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 3 HS đọc 
- 1 HS đọc.
+ Uùt Vịnh là một bạn nhỏ dũng cảm, cứu người, là một HS thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn đường sắt.
+ Uùt Vịnh nhận nhiệm vụ khó nhất là thuyết phục Sơn – một bạn nhỏ rất nghịch hay thả diều trên đường tàu. Uùt Vịnh dũng cảm lao vào cứu em nhỏ trước khi tàu lao tới.
+ Em học được ở Uùt Vịnh lòng dũng cảm, tinh thần thực hiện nghiêm túc bổn phận của trẻ em đối với xã hội và mọi người.
- HS làm bài vào vở.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 34 Tiết 68 Ngày dạy : 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu gạch ngang)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1);tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn tác dụng của dấu gạch ngang.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
31ph
2ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Uùt Vịnh.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi : Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện Cái bếp lò.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố – dặn dò.
- Hỏi : Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
-Về nhà học thuộc tác dụng của dấu gạch ngang và chuẩn bị bài Oân tập cuối HKII.
-Nhận xét : 
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Tác dụng của dấu gạch ngang 
Ví dụ
1. Bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
Đoạn a
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.
Đoạn b
Bên trái là đỉnh Ba Vì  núi cao.
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội :
- Tham gia tuyên truyền cổ động
- Tham gia tết trồng cây, làm vệ sinh.
- Chăm sóc gia đìmh thương binh liệt sĩ, giúp đỡ
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo cặp
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Ví dụ :
- Chào bác. – Em bé nói với tôi.
Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu chú thích lời chào ấy là của em bé. Em chào tôi.
- Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em.
Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật tôi, dấu gạch ngang thứ hai chú thích lời hỏi đó là tôi, tôi hỏi em.
(Các dấu gạch ngang trong các câu còn lại đều là đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_29_den_tuan_34_tran_the_k.doc