I. Mục tiêu
- Hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của vài tập. Vận dụng hiểu biết làm đúng các bài tập.
- Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu. Sử dụng được các từ đồng nghĩa phù hợp với nội dung, hoàn cảnh giao tiếp
- GDHS yêu Tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu thảo luận bài 2
Tuần: 1 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết : 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu - Hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của vài tập. Vận dụng hiểu biết làm đúng các bài tập. - Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu. Sử dụng được các từ đồng nghĩa phù hợp với nội dung, hoàn cảnh giao tiếp - GDHS yêu Tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu thảo luận bài 2 ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1.KTBC. HĐ2 . BÀI MỚI 1. GTB 2. Nhận xét. Câu 1 Nhóm 2 Câu 2 Nhóm 4 3. Ghi nhớ. 4. Luyện tập. Bài 1 Vở Bài 2 Nhóm4 Bài 3 Cá nhân HĐ3.CỦNG CỐ DẶN DÒø Đàm thoại 5’ 32 3’ - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nêu mục đích yêu cầu môn học. - GV giới thiệu trực tiếp. - Gọi HS đọc đề: So sánh nghĩa các từ in đậm - Gọi học sinh đọc nội dung SGK/7 vàhọc sinh nêu từ in đậm. GV ghi bảng các từ in đậm lên bảng. - YC HS nêu “kiến thiết” ở phần chú giải bài thư gửi các học sinh. YC HS so sánh nghĩa từ kiến thiết – xây dựng.(HS yếu) - Yêu cầu thảo luận: Nghĩa của các từ: Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm giống hay khác nhau. Gọi đại diện nhóm nêu - Nhận xét – ghi điểm – tuyên dương. - Gv nêu YC câu2: Thay thế từ in đậm rồi rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh thảo luận: Những từ nào thay thế được cho nhau? Từ nào không thay thế được cho nhau ? Vì sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét – tuyên dương. - Thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn, đồng nghĩa không hoàn toàn? Y/C HS lấy ví dụ? - HS nêu đề: Xếp những từ in đậm .. - Yêu cầu học sinh làm vở. - Tìm từ đồng nghĩa: đẹp, to, lớn, học tập. - Phát phiếu yêu cầu học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm nêu các từ đã tìm. - Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa .. - HS làm nháp, nêu - Thế nào là tư đồng nghĩa? Cần lưu ý gì khi sử dụng các từ đồng nghĩa? GD: Vận dụng làm bài tập thực hành. - Về nhà: Làm vở bài tập. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. -1 học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc. - Học sinh trả lời. (Chỉ cùng hành động để đạt cùng 1 mục đích). - Thảo luận cùng chỉ về một màu - 2-3 nhóm. - Nghe. - Lắng nghe - Thảo luận - 3-4 học sinh. - Lắng nghe - 4 -5 học sinh nêu.(2 HS đọc phần ghi nhớ SGK) - 1 học sinh đọc đề. - Thực hiện vào vở - Gọi HS nêu YC bài - Nhận phiếu, thảo luận - Đại diện nêu. - HS nghe GV nêu YC - Học sinh nêu câu - Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: