Giáo án Luyện từ và câu tuần 11: Quan hệ từ

Giáo án Luyện từ và câu tuần 11: Quan hệ từ

Môn: Luyện từ và câu

Bài: Quan hệ từ

I. Mục tiêu:

- Bước đầu nắm được về khái niệm quan hệ từ (nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III).

- Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2).

- Biết đặc câu với quan hệ từ (BT3).

- Học sinh khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.

 

doc 2 trang Người đăng nkhien Lượt xem 4158Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu tuần 11: Quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được về khái niệm quan hệ từ (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III).
- Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2).
- Biết đặc câu với quan hệ từ (BT3).
- Học sinh khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đúng bài tập 1 ( phần nhận xét).
Câu
Tác dụng của từ in đậm.
a). Rừng say ngây và ấm nóng.
và nối say ngây với ấm nóng.
b). Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhác
của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi
c). Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
như nối không đơm đặc với hoa đào.
nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
Câu
Cặp quan hệ từ và tác dụng
- Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
- Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
- Vì nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả).
- Tuy nhưng(biểu thị quan hệ tương phản).
- Dụng cụ học tập: SGK; vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Các bước
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số HS.
- Gọi HS đọc ghi nhớ về đại từ xưng hô.
- Chữa bài tập 1.
- Nhận xét, chữa sai.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung đúng lên bảng nhận xét, chốt ý .
Bài tập 2:
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
- Yêu cầu HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
- Nhận xét, chốt ý.
* Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Ghi kết quả đúng lên bảng.
Bài tập 2:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung đúng lên bảng, nhận xét, chốt ý.
Bài tập 3: Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
( HS khá, giỏi đặt câu có quan hệ từ).
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Báo cáo sĩ số.
- HS 1.
- HS 2: lên bảng chữa bài tập.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhìn bảng.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng.
- lÀm bài vào vở bài tập, tiếp nồi nhau lên bảng gạch dười cặp từ biểu thị quan hệ.
+ Nếu  thì  (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết, kết quả).
+ Tuy  nhưng (biểu thị quan hệ tương phản).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ SGK.
- 01 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS đọc lại.
- 01 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2.
- Thảo luận nhóm 7 HS.
- Các nhóm nhận phiếu tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhìn bảng, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hành đặt câu vào vở bài tập và tiếp nối nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS tiếp nối nhau nhắc lại ghi nhớ trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docQUAN HỆ TỪ.doc