Giáo án Luyện từ và câu tuần 17: Ôn tập về câu

Giáo án Luyện từ và câu tuần 17: Ôn tập về câu

Môn: Luyện từ và câu

Bài: Ôn tập về câu

I. Mục tiêu:

- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).

- Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu (BT2).

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: + 02 tờ phiếu viết sẵn nội dung cần ghi nhớ: các kiểu câu; các kiểu câu kể;

 + Vài tờ phiếu để hs làm bài tập 1; 2.

- Dụng cụ học tập: SGK; vở bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2758Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu tuần 17: Ôn tập về câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Ôn tập về câu
I. Mục tiêu:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu (BT2).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: + 02 tờ phiếu viết sẵn nội dung cần ghi nhớ: các kiểu câu; các kiểu câu kể;
 + Vài tờ phiếu để hs làm bài tập 1; 2.
- Dụng cụ học tập: SGK; vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
Luyện tập:
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số HS.
- Gọi HS làm lại bài tập 1 tiết học trước.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
 + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
 + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu nào?
 + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
 + Câu cảm dùng để làm gì? Nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu nào?
- Đính lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc thầm mẫu chuyện vui và tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi bảng.
Bài 2:
 + Em đã biết những câu kể nào?
- Đính lên bảng tờ phiếu ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể.
- Yêu cầu HS đọc thầm mẫu chuyện và tự làm bài.( gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ; gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ).
- Phát giấy và bút dạ đã kẻ sẵn bảng phân loại cho HS.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
 + Thế nào là câu cảm? câu khiến? câu kể?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài chuận bị thi cuối kỳ I.
- Báo cáo sĩ số.
- 01 HS.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc nội dung bài tập 1.
 + Tiếp nối phát biểu theo từng nội dung câu hỏi.
- 02 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Lớp đọc thầm mẫu chuyện: Nghĩa của Từ “cũng”, làm bài vào vở bài tập, 02 hs làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc nội dung bài tập 2.
 + Tiếp nối phát biểu.
- 02 HS đọc lại.
- Đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và làm bài vào vở bài tập.
- 03 HS làm bài vào phiếu, trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 03 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docÔN TẬP VỀ CÂU.doc