I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép hoạ tiết dân tộc.
- Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS khá giỏi: Chép được hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II Phương tiện dạy học:
- Một số mẫu hoạ tiết dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết.
- Một số bài vẽ của HS khoá trước.
- Giấy, bút vẽ, màu,
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 Mĩ thuật Tiết 4: Vẽ trang trí: CHéP Hoạ tiết trang trí dân tộc. (SGK/ 11+12 - TG:35 Phút) I. Mục tiêu: - Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc. - Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS khá giỏi: Chép được hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II Phương tiện dạy học: - Một số mẫu hoạ tiết dân tộc. - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết. - Một số bài vẽ của HS khoá trước. - Giấy, bút vẽ, màu, III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Hoạt động 2: Giới thiệu bài à ghi bảng. * Hoạt động : Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hướng dẫn HS nhận xét: + Đặc diểm? + Đường nét, cách sắp xếp? + Hoạ tiết đó thường hay dùng trang trí ở đâu? - GV: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của cha ông ta để lại chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. * Hoạt động : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: - Chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản. - Các bước chép hoạ tiết: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung. + Vẽ các trục dọc, ngang để xác định vị trí của từng phần. * Hoạt động : thực hành. - Yêu cầu HS thực hành chọn và chép hoạ tiết trang trí. * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá. - Lựa chọn một số bài để nhận xét: + Cách vẽ hình+ Cách vẽ nét+ Cách vẽ màu - Gợi ý để h.s nhận xét các bài vẽ. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung ý thức học tập của HS. - Chuẩn bị bài sau. IV.Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ---------- aëb ----------- Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Mĩ thuật: Tiết 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH. (SGK/ 13+14+15 - TG:30 Phút) I. Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. - HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. - GD-BVMT: HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh phong cảnh và các tranh về đề tài khác. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có). III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị bài của HS. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài à ghi bảng. * Hoạt động : Xem tranh. a, Tranh Phong cảnh Sài Sơn- tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung. ( 1913 – 1976) - GV gợi ý HS nhận xét khi xem tranh: + Hình ảnh trong tranh? + Hình ảnh chính? + Đề tài?+ Màu sắc? + Đường nét trong tranh? - GV tóm tắt nội dung tranh. b, Phố cổ - Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988). - GV giới thiệu vài chi tiết về hoạ sĩ. - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận xét ( tương tự phần a). + Hình ảnh trong tranh? + Đề tài? + Màu sắc? + Hình ảnh chính? + Đường nét trong tranh? c, Cầu Thê Húc, Tranh bột màu của Tạ Kim Chi ( HS tiểu học) GV giới thiệu để HS biết. * Hoạt động : Nhận xét đánh giá. - Hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tranh phong cảnh . - Khen ngợi, tuyên dương HS. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.Phong cảnh của đất nước ntn? - GD-BVMT: HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Nhận xét ý thức học tập của HS. - Chuẩn bị bài sau. IV.Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: