Giáo án Mĩ thuật - Tuần 19 đến tuần 34

Giáo án Mĩ thuật - Tuần 19 đến tuần 34

I. MỤC TIÊU:

 - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

 - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

 - Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.

* Học sinh khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

 - SGV, SGK. Một số tranh về hoạt động lễ hội truyền thống

 - Một số tranh vẽ của họa sĩ và HS về lễ hội truyền thống.

 - Tranh in trong bộ ĐDDH. Hình gợi ý cách vẽ tranh.

Học sinh:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật - Tuần 19 đến tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 19 
Baøi 19: Veõ Tranh
ÑEÀ TAØI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I. MUÏC TIEÂU:
 - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
 - Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
* Hoïc sinh khaù gioûi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. CHUAÅN BÒ: 
Giaùo vieân:
	- SGV, SGK. Moät soá tranh veà hoaït ñoäng leã hoäi truyeàn thoáng
	- Moät soá tranh veõ cuûa hoïa só vaø HS veà leã hoäi truyeàn thoáng.
	- Tranh in trong boä ÑDDH. Hình gôïi yù caùch veõ tranh.
Hoïc sinh:
	- SGK, giaáy veõ hoaëc vôû thöïc haønh, buùt chì, maøu veõ goâm
	- Söu taàm, tranh aûnh veà ñeà taøi leã hoäi.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
2. Giôùi thieäu baøi môùi.
Giôùi thieäu baøi: caùc em thöôøng bieát vaø coù tham gia raát nhieàu hoaït ñoäng leã hoäi cuûa daân toäc. Em haõy keå veà caùc hoaït ñoäng maø mình bieát hoaëc töøng chöùng kieán. Ñeå caùc em nhaän ra cuï theå nhöõng hoaït ñoäng ñoù ..
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ1: Höôùng daãn HS tìm choïn noäi dung 
- GV cho HS xem moät soá tranh ảnh. Hoûi HS:
+ Nhöõng tranh naøy veõ về đề tài gì?
+ Không khí trong bức tranh vẽ về đề tài Tết, lễ hội và mùa xuân như thế nào?
+ Ngày Tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động gì?
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng nào?
+ Trang trí trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân em thấy như thế nào?
+ Maøu saéc veõ nhö theá naøo?
+ Em hãy kể về ngày Tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê mình?
- GV bổ sung và tóm tắt: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân có rất nhiều hoạt động tất tưng bừng, người tham gia chơi Tết và lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ.
+ Em có thể chọn một hoạt động của lễ hội hoặc ngày tết, mùa xuân ở quê hương để vẽ tranh.
HÑ2: Höôùng daãn HS caùch veõ tranh
+ Vẽ về đề tài Ngày Tết và lễ hội các em có thể vẽ những nội dung nào?
- Các hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung. Tìm thêm các hình ảnh phù hợp với mỗi hoạt động: cờ, hoa, sân đình, quảng trường, đường làng, bờ sông, công viên, đường phố,người xem hội,
- Có thể đặt câu hỏi cho hs tìm cách vẽ tranh:
+ Vẽ về hoạt động nào? (vẽ một hoặc nhiều hoạt động)
+ Trong hoạt động đó hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào? (tươi sáng, rực rỡ) 
- Cho HS xem hình minh hoïa caùc böôùc veõ tranh.
Hoûi HS: + Có mấy bước vẽ tranh đề tài?
- Cho hoïc sinh xem một vài tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân của họa sĩ và hoïc sinh naêm tröôùc vaø nhaän xeùt.
HÑ3: Höôùng daãn HS thöïc haønh.
- Gv gợi ý hs tìm:
+ Nội dung đề tài;
+ Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để cho tranh thêm phong phú, sinh động
+ Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lí, vẽ được các dáng hoạt động.
- Gợi ý hs tìm màu, vẽ màu:
+ Tập trung màu sắc rực rỡ, tươi vui vào phần chính để làm nổi rõ đề tài, thể hiện được không khí vui tươi của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân;
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
- Theo dõi và gợi ý cho từng hs trong quá trình làm bài.
HÑ 4: Ñaùnh giaù nhaän xeùt
- Giaùo vieân choïn saûn phaåm hoaøn chænh tröng baøy.
- Giaùo vieân ñöa ra tieâu chí vaø gôïi yù cho hoïc sinh nhaän xeùt về: 
+ Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh (rõ nội dung đề tài).
+ Cách vẽ hình (hợp lí, sinh động)
+ Màu sắc (hài hòa, thể hiện được không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân)
- Giaùo vieân cuûng coá nhaän xeùt; ñaùnh giaù saûn phaåm- giaùo duïc hoïc sinh.
- HS xem tranh, nhaän xeùt.
- Ngày tết và lễ hội và mùa xuân.
- Tưng bừng náo nhiệt, vui vẻ.
- Rước, lễ, các trò chơi,..
- Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,
- Rất đẹp có nhiều cờ hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui.
- Maøu saéc töôi saùng, röïc rôõ.
- Hs trả lởi.
+ Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày Tết.
+ Chuẩn bị cho ngày Tết: trang trí nhà cửa, gói bánh chưng, 
+ Những hoạt động trong dịp Tết: chúc Tết ông bà, cha mẹ; đi lễ chùa,
+ Những hoạt động trong các dịp lễ hội như: tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca,
- Coù 3 böôùc:
+ Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau (nhà cửa, đình chùa, cây cối, cờ hoa,..)
+ Vẽ màu theo ý thích, phù hợp với nội dung. Màu sắc tươi vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt.
- Hoïc sinh chọn nội dung và vẽ tranh như đã hướng dẫn.
- Hoïc sinh treo saûn phaåm leân baûng.
- Học sinh tham gia nhận xét bài theo các tiêu chí và tìm ra các bài vẽ mà mình thích.
Daën doø: Quan sát các đồ vật và hoa quả
@Ruùt kinh nghieäm:
TUAÀN 20
Baøi 20 : Veõ Theo Maãu
MAÃU VẼ COÙ HAI HOAËC BA VAÄT MẪU 
I. MUÏC TIEÂU
	- Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
	- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
	- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc bằng màu.
	* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gấn với mẫu.
II. CHUAÅN BÒ 
Giaùo vieân:
- SGV, SGK. Chuẩn bị mẫu vẽ: Caùi bìnhï, hai quả.
- Hình gôïi yù caùch veõ. Baøi veõ cuûa học sinh. 
Hoïc sinh:
	- Buùt chì, goâm, maøu veõ, vôû taäp veõ.
	- Học sinh söu taàm moät soá maãu veõ.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. OÅn ñònh lôùp.
2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
3. Giôùi thieäu baøi môùi.: Ở bài 16 chúng ta đã được học mẫu vẽ có hai vật mẫu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mẫu vẽ có ba vật mẫu qua bài 20.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ1: Höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt
- Gv giới thiệu mẫu vẽ có ba vật mẫu (bình và hai quả ổi) đã chuẩn bị và mời một số hs lên sắp mẫu, chọn ra bố cục đẹp nhất để vẽ.
+ Khung hình chung của hai vật mẫu?
+ Khung hình riêng của hai vật mẫu?
+ Hai vật mẫu có dạng hình gì?
+ Bình gồm có những bộ phận nào?
+ Chiều cao của quả so với bình?
+ Độ đậm nhạt của hai vật mẫu?
+ Vật nào nằm trước, vật nào nằm sau?
- Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu theo góc nhìn của từng em 
- Hs quan sát, sắp mẫu và nhận xét.
- Khung hình chữ nhật đứng
- Cái bình hình nhật đứng, quả hình vuông
- Bình hình trụ, quả hình cầu
- Miệng, thân, đáy, quai
- Quả bằng 1/3 chiều cao bình
- Quả có màu đậm hơn bình.
- Quả nằm trước bình vì quả nhỏ và thấp hơn.
- Hs quan sát vật mẫu theo góc độ của mình để vẽ.
HÑ2: Höôùng daãn HS caùch veõ
- Gv dán lên bảng các bước vẽ không theo trình tự và yêu cầu hs lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét.
- Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán trên bảng
- Gv có thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy.
- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa hai vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng.
- hs làm theo yêu cầu của gv
- Có 4 bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hai vật mẫu.
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng
+ Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu.
HÑ3: Höôùng daãn HS thöïc haønh
- Gv quan sát lớp và nhắc hs:
+ Gv yêu cầu hs quan sát mẫu và vẽ theo góc độ của mình, không vẽ giống nhau.
+ Gợi ý hs vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu.
- Gv quan sát lớp, đến từng bàn góp ý, hướng dẫn cho hs, nhắc hs thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý những em còn lúng túng khi thực hành, để các em hoàn thành được bài vẽ.
- Gợi ý hs có thể vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu.
- HS laøm baøi thöïc haønh, vẽ theo cảm nhận riêng.
+ Cách vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Cách vẽ hình chi tiết.
HÑ4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
- Gv cùng hs chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về:
+ Bố cục (cân đối với tờ giấy)
+ Hình, nét vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu)
+ Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt)
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau.
- Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng.
- HS quan saùt nhaän xeùt. tham gia ñaùnh giaù saûn phaåm.
Daën doø: - Sưu tầm một số bài nặn của các bạn lớp trước (nếu có)
	- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
@Ruùt kinh nghieäm:
.	
TUAÀN 21 
Bài 21: Taäp Naën Taïo Daùng
ÑEÀ TAØI TÖÏ CHOÏN
I. MUÏC TIEÂU
	- Biết cách nặn các hình có khối.
	- Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật,..và tạo dáng theo ý thích.
	* Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.
II. CHUAÅN BÒ 
Giaùo vieân:
	- SGV, SGK.
	- Söu taàm tranh, aûnh, hoaëc töôïng coù hình ngoä nghónh veà caùc daùng ngöôøi hay con vaät.
	- Baøi naën cuûa hoïc sinh. Ñaát naën. Hình naën minh hoïa. Keä tröng baøy.
Hoïc sinh:
	- SGK, ñaát naën. Söu taàm hình naën.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
1. OÅn ñònh lôùp.
- Cho hoïc sinh haùt.
- Kieåm tra sæ soá.
2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
3. Giôùi thieäu baøi môùi.
	Gv lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ1. Höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt 
- GV cho HS quan saùt theâm tranh, aûnh, hình chuïp, caùc hình naën, töôïng ñeå HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.
- Từ xa xưa các loại tượng làm bằng những chất liệu nào? 
- Các nghệ nhân thường nặn tượng gì? 
- Ngày nay các nghệ nhân làm ra nhiều sản phẩm với nhiều loại hình và chất liệu nào ?
- Giaùo vieân cho hoïc sinh mang nhöõng
- HS quan saùt nhaän xeùt.
- Gỗ, đá, gốm, đất nung,
- Hình người, con vật và các đồ vật nghộ nghĩnh, đẹp mắt.
- Tượng gỗ sơn mài, tượng đá; hình các con vật, mô hình chùa tháp, nhà sàn bằng gốm sứ,
hình naën ñaõ söu taàm vaø gôïi yù hoïc sinh quan saùt nhaän xeùt.
- Giaùo vieân gôïi yù hoïc sinh nhaän xeùt veà hình, caùc boä phaän. maøu saéc
- Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm naën ñaõ chuaån bò.
- Hs nhận xét
HÑ2. Höôùng daãn HS naën daùng ngöôøi 
- Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc 2 caùch naën.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh xem qui trình naën.
- GV naën minh hoïa 1 daùng ngöôøi ñeå HS quan saùt, vöøa naën vöøa phaân tích.
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết vaø taïo daùng cho sinh động
+ Coù theå saép xếp hình thaønh 1 ñeà taøi.
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết vaø taïo daùng cho sinh động
- HS quan saùt, tham gia nhaän xeùt hình vaø saûn phaåm. 
- Cho hoïc sinh xe ... Cách bố cục (chặt chẽ, cân đối)
+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ (sinh động)
+ Cách vẽ màu (hài hoà, có đậm, có nhạt)
- GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học, động viên hs có bài đẹp. Ruùt kinh nghieäm cho caû lôùp
- Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng.
- HS nhaän xeùt, lựa chọn và xeáp loaïi baøi đẹp theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò: - Quan sát lọ, hoa, quả
 - Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài học sau (lọ, hoa, quả)
@Ruùt kinh nghieäm:
TUAÀN 32 
Baøi 32: Veõ Theo Maãu
VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu)
I. MUÏC TIEÂU
	- Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu
	- vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu
	* Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. CHUAÅN BÒ 
Giaùo vieân:
- SGV, SGK. 
- Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau (hình dáng, màu sắc)
- Hình gôïi yù caùch veõ.
- Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ, bài vẽ lọ, hoa và quả của hs lớp trước
 Hoïc sinh
- SGK
- Buùt chì, goâm, maøu veõ, vôû taäp vẽ, hoặc kéo, giấy màu, hồ dán.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. OÅn ñònh lôùp.
- Cho hoïc sinh haùt.
- Kieåm tra sæ soá.
2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
3. Giôùi thieäu baøi môùi.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ1: Höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt
- Gv giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp. Và y/c hs nhận xét các bức tranh.
+ Tranh tĩnh vật là gì?
- Gv giới thiệu mẫu vẽ đã chuẩn bị và yêu cầu hs lên sắp xếp chọn ra cách bày mẫu hợp lí nhất.
+ Khung hình chung của vật mẫu?
+ Khung hình riêng của vật mẫu?
+ vật mẫu có dạng hình gì?
+ Lọ( bình, chai,...) gồm có những bộ phận nào?
+ Chiều cao, chiều ngang của quả so với lọ( bình, chai,...)?
+ Màu sắc, độ đậm nhạt ở vật mẫu?
+ Vị trí của các vật mẫu?
- Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu theo góc nhìn của từng em.
- Hs xem tranh và nhận xét
- Tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh: ấm, bát, chai, lọ, hoa, quả,
- Hs sắp xếp mẫu và quan sát
- Khung hình chữ nhật, vuông,
- Lọ (bình, chai,..) hình chữ nhật, quả hình vuông,..
- Lọ (bình, chai,..)hình trụ, quả hình cầu
- Miệng, cổ, vai, thân, đáy
- Quả thấp hơn, chiều ngang ngắn hơn,
- Quả màu đậm hơn lọ,
- Ở trước, ở sau, che khuất nhau,
- Hs quan sát vật mẫu theo góc độ của mình để vẽ.
HÑ2: Höôùng daãn HS caùch veõ
- Cho hs vẽ màu hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu,
* Cách vẽ:
- Gv dán lên bảng các bước vẽ không theo trình tự và yêu cầu hs lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét.
- Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu?
 Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán trên bảng
* Cách cắt, xé dán:
- Chọn giấy màu có màu sắc và đậm nhạt phù hợp với mỗi hình.
+ Vẽ phác các hình mảng lên giấy màu 
+ Cắt hoặc xé theo hình vẽ
+ Sắp xếp các hình đã được cắt, xé sao cho bố cục hợp lí rồi dán lên nền giấy
- Gv có thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy.
- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng.
- Hs tư chọn theo ý thích 
- hs làm theo yêu cầu của gv
- Có 4 bước vẽ:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang củ mẫu để vẽ khung hình chung và khung hình riêng của ba vật mẫu
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng
+ Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt bằng màu.
- Hs quan sát
HÑ3: Höôùng daãn HS thöïc haønh
- Gv quan sát lớp và nhắc hs:
+ Gv yêu cầu hs quan sát mẫu và vẽ theo góc độ của mình, không vẽ giống nhau.
+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, tỉ lệ
+ Gợi ý hs vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu.
+ Cách ước lượng tỉ lệ các bộ phận
+ Cách vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Cách vẽ hình chi tiết.
+ Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu
- Gv quan sát lớp, đến từng bàn góp ý, hướng dẫn cho hs, nhắc hs thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý những em còn lúng túng khi thực hành, để các em hoàn thành được bài vẽ.
HÑ4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
- Gv cùng hs chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về:
+ Bố cục (cân đối với tờ giấy)
+ Hình, nét vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu)
+ Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt)
- Khi nhận xét, y/c hs quan sát mẫu để thấy được những phần đạt, chưa đạt ở bài vẽ của mình về hình, đậm nhạt và màu sắc.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau.
HS laøm baøi thöïc haønh, vẽ theo cảm nhận riêng
- Học sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng.
- HS quan saùt nhaän xeùt. tham gia ñaùnh giaù saûn phaåm.
*Daën doø:
- Sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,
@Ruùt kinh nghieäm:
TUAÀN 33 
 Baøi 33: Veõ Trang Trí
 TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I. MUÏC TIEÂU:
	- Hiểu vai trò ý nghĩa của lều trại thiếu nhi
	- Biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích
	* Trang trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động
II. CHUAÅN BÒ:
Giaùo vieân:
SGK,SGV
Ảnh chụp cổng trại và lều trại
Hình gợi ý cách trang trí
Bài vẽ của hs lớp trước
Hoïc sinh:
	- SGK, vôû thöïc haønh, giaáy, buùt chì, goâm, maøu veõ.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. OÅn ñònh lôùp.
- Cho hoïc sinh haùt.
- Kieåm tra sæ soá.
2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
3. Giôùi thieäu baøi môùi.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ1. Höôùng daãn HS tìm, quan sát nhận xét 
(5’)
- Gv giới thiệu một số hình ảnh về trại và gợi ý:
+ Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? Ở đâu?
+ Trại gồm có những phần chính nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì?
ð, Hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ích.
- Vào dịp lễ, Tết hay kì nghỉ hè. Các trường thường tổ chức hội trại ở nơi có cảnh đẹp như sân trường, công viên, bãi biển,
- Cổng trại: Cổng là bộ mặt của trại, có thể được tạo bằng nhiều kiểu dáng khác nhau (đối xứng, không đối xứng). Cổng trại gồm có: cổng, hàng rào được trang trí bằng chữ, hình vẽ, cờ hoa,
-Lều trại: là trung tâm của trại, nơi tổ chức các sinh hạot chung. Lều trại cũng có nhiều kiểu dáng: hình chữ nhật, hình tam giác, hình lục giác,được trang trí ở mái, nóc, bên trong và xung quanh cho đẹp
- Khu vực phía ngoài trại cũng được bố trí hài hoà, phù hợp với không gian của trại
- Tre, nứa, lá, vải, pa nô, giấy màu, hồ dán, dây,
HÑ2. cách trang trí
- Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hs nhận ra cách trang trí:
+ Nêu cách trang trí cổng trại?
+ Nêu cách trang trí lều trại?
- Cho hs quan sát hình tham khảo trong SGK
- Vẽ hình cổng, hàng rào (đối xứng hay không đối xứng)
+ vẽ hình trang trí theo ý thích (hình vẽ, chữ, cờ hoa,)
+ Vẽ màu (tươi vui, rực rỡ)
- Vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy
+ Trang trí lều trại theo ý thích (hoa, lá, chim, cá, mây, trời, múa hát, đá bong,)
- Hoïc sinh xem tranh
HÑ3. Höôùng daãn HS thöïc haønh(15-17’)
- Y/c: tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại hoặc lều trại của lớp, trang trí theo ý thích
- Gợi ý hs cách vẽ hình và cách trang trí:
+ Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại
+ Cách trang trí: bố cục, hoạ tiết, màu sắc
- Có thể cho hs xé dán bằng giấy màu.
- HS laøm baøi thöïc haønh
HÑ4. Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp (5)
- Giaùo vieân choïn moät soá saûn phaåm hoaøn chænh tröng baøy nhaän xeùt
- GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học, động viên hs có bài đẹp. Ruùt kinh nghieäm cho caû lôùp
- Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng.
- HS nhaän xeùt, lựa chọn và xeáp loaïi baøi đẹp theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò: - Tìm hiểu và quan sát các hình ảnh về một đề tài mà em yêu thích
@Ruùt kinh nghieäm:
TUAÀN 34 
 Baøi 34: Veõ Tranh
 ÑEÀ TAØI TỰ CHỌN
I. MUÏC TIEÂU:
	- Hiểu về nội dung đề tài
	- Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài
	- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn
	* Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài
II. CHUAÅN BÒ:
Giaùo vieân:
- SGV, SGK. 
- Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ (về một số đề tài khác nhau)
- Bài vẽ của hs lớp trước
Hoïc sinh:
	- SGK, vôû thöïc haønh, giaáy, buùt chì, goâm, maøu veõ.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. OÅn ñònh lôùp.
- Cho hoïc sinh haùt.
- Kieåm tra sæ soá.
2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
3. Giôùi thieäu baøi môùi.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ1. Höôùng daãn HS tìm, choïn noäi dung ñeà taøi 
- Gv giới thiệu một số bức tranh của hoạ sĩ và hs về các đề tài khác nhau và gợi ý để hs nhận ra:
+ Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh
+ Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau
- Phân tích để hs thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh
ð tạo cảm hứng và kích thích trí tưởng tượng giúp hs hình thành những ý tưởng tốt cho bài vẽ
- Y/c hs chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh
- Hs quan sát
- Hs lựa chọn tranh và trả lời
- Hs chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh
HÑ2. Höôùng daãn caùch veõ
- Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùch veõ tranh.
- Gv phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh để hs thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài:
+ Cách chọn hình ảnh
+ Cách bố cục
+ cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu
- Các hoạt động cần thay đổi khác nhau để tạo cho tranh sự phong phú hấp dẫn.
- Cho hoïc sinh xem saûn phaåm cuûa hoïc sinh naêm tröôùc vaø nhaän xeùt.
- Có 4 bước:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt. 
- Hoïc sinh tham gia nhaän xeùt.
HÑ3. Höôùng daãn HS thöïc haønh
- Gv yêu cầu hs thực hành vào Vtv
- Khi hs vẽ, Gv bao quát hướng dẫn hs:
+ Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung.
+ Động viên cách nghĩ, cách vẽ hình, cách sắp xếp hình ảnh trong tranh của hs.
+ Khuyến khích cách vẽ màu của từng hs (có thể là mạnh bạo hoặc nhẹ nhàng)
- Hướng dẫn cụ thể để những hs còn lúng túng hoàn thành được bài.
- HS laøm baøi thöïc haønh
HÑ4. Nhận xét đánh giá 
- Giaùo vieân choïn moät soá saûn phaåm hoaøn chænh tröng baøy nhaän xeùt.
- Giaùo vieân ñöa ra caùc tieâu chí ñaùnh giaù:
+ Cách tìm chọn nội dung (độc đáo, có ý nghĩa)
+ Cách bố cục (chặt chẽ, cân đối)
+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ (sinh động)
+ Cách vẽ màu (hài hoà, có đậm, có nhạt)
- GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học, động viên hs có bài đẹp. Ruùt kinh nghieäm cho caû lôùp
- Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng.
- HS nhaän xeùt, lựa chọn và xeáp loaïi baøi đẹp theo cảm nhận riêng.
@Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docMT LOP05tuan19-34.doc