Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 1, 2

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 1, 2

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP

I. Tổ chức lớp:

 - Gv kiểm tra sĩ số học sinh.

 - Gv gọi tên học sinh.

 - Gv chỉ định lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng.

II. Gv phổ biến nề nếp và khẩu lệnh.

- Khi vào lớp.

- Gv vào lớp, lớp trưởng hô các bạn đứng.

- Học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo (1 lần).

- Khi ra lớp học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo.

- Gv cho học sinh ôn lại các bài hát mẫu giáo.

- Gv bắt nhịp cho học sinh hát.

- Gv cho quản ca tập bắt nhịp.

- Mỗi bài hát xong 1 lân vỗ tay.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Ngày soạn:..
	Ngày giảng: 
Tiết 1+2: Học Vần:
ổn định tổ chức lớp
I. Tổ chức lớp:
	- Gv kiểm tra sĩ số học sinh. 
 - Gv gọi tên học sinh.
	- Gv chỉ định lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng.
II. Gv phổ biến nề nếp và khẩu lệnh.
- Khi vào lớp.
- Gv vào lớp, lớp trưởng hô các bạn đứng.
- Học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo (1 lần).
- Khi ra lớp học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo.
- Gv cho học sinh ôn lại các bài hát mẫu giáo.
- Gv bắt nhịp cho học sinh hát.
- Gv cho quản ca tập bắt nhịp.
Mỗi bài hát xong 1 lân vỗ tay.
III. Củng cố dặn dò.
- Lớp đã tập tất cả nề nếp và khẩu lệnh ra vào lớp.
- Đã hát đúng và hay.
 - Về nhà tập hô khẩu lệnh và hát. 
Tiết 3: Toán:
Tiết học đầu tiên.
I. Mục tiêu:
1. kt: Giúp học sinh nhận biết những việc cần phải làm trong các tiêt học 
	toán ở lớp 1.
2. kn: Rèn kĩ năng cho học sinh biết những yêu cầu cần đạt được trong học
	tập toán 1.
3. tđ: Học sinh yêu thích môn học và tích cực học tập.
II.đddh
SGK.
Học sinh bộ lắp ghép toán.

III. Hoạt động DH.
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. GV HD HS sử dụng sách toán lớp 1 
 (12’)
2. GV HD HS làm quen với số 1 (12’)
3.GV gt bộ đồ dùng học toán lớp 1. (12’)
4. CC-DD
 (4’)
GV cho HS xem sách toán 1
GV lấy sách toán và HD HS mở trang có tiết học đầu tiên
GV cho HS mở SGK toán bài 1
tiết học đầu tiên
- GV giải thích từng hình ảnh 1
- GT với HS các y/c cần đặt sau khi cho toán
- GT những y/c cơ bản và trọng tâm 
- Đặc biêt các em biết cách học tập và làm việc, biết suy nghĩ thông minh.
- GV HD cách mở 
- GV giơ lên bảng cho HS xem 
- Các em về nhà tự xem lại bộ đồ dùng học toán ở lớp 1.
HS quan sát
HS qs thực hiện từng ảnh và thảo luận.
HS nghe
HS nêu tên đồ dùng
Thực hiện
Tiết 4: Đạo Đức:
Bài 1: Em là học sinh lớp 1
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết được trẻ em có quyền được đi học, có họ tên.
2.KN: HS có kỹ năng suy nghĩ vào lớp 1em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có các thầy cô giáo, được học thêm những điều hay mới lạ.
3.TĐ: HS biết tôn trọng thầy giáo, cô giáo, biết yêu bạn cùng lớp.
II. ĐDDH.
- Vở BT đạo đức1
- Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Hát bài hát trường em (nhac và lời Phạm Đức Lộc )
- Đi học nhạc Bùi Đình Thảo.
III. Các HĐ DH.
ND-TG
HD của GV
HĐ của HS
1.GT bài (2’)
2. Hoạt động 1
 (10’)
MT: HS biết gt tên của mình.
Hoạt động 2
 (10’)
MT: HS biết gt những sở thích của mình.
Hoạt động 3
 (10’)
MT: HS biết gt những suy nghĩ của mình về ngày đầu tiên đi học và nói được về trường của mình.
3. CC - DD
 (3’)
Trực tiếp – ghi đầu bài
- GV gt tên bài tập 1
- GV giúp HS biết giới thiêu tên của mình và các bạn trong lớp.
- Từng em lần lượt gt bài tên của mình cho đến hết.
KL:Mỗi người đều có một tên riêng.
- GV cho HS gt về sở thích của mình
 ( Bài tập 2)
* Hãy gt cho bạn ngồi cạnh mình những điều em thích bằng lời bằng tranh vẽ.
KL: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích nhưng có thể giống nhau và khác nhau.
- GV cho HS hát bài Ngày đầu tiên đi học và bài trường em.
- GV cho HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình và kể về trường của mình.
- Em đã mong chờ và chuẩn bị ngày đầu tiên đi học ntn ? - Trườngcủa em nằm ở đâu ?
- Bố, mẹ và mọi người đã quan tâm em ntn ?
* HS kể chuyện theo nhóm.
KL: Vào lớp 1 các em sẽ có nhiều bạn mới và thầy, cô giáo và các em tự hào về mình đã là HS lớp 1.
- Các em học tập thật giỏi sẽ được các bạn và thầy , cô giáo yêu quý.
Nghe
Nghe
gt lần lượt từ 1 cho đến hết.
2-3 HS tự gt sở thích của mình.
 HS nghe.
- HS hát.
- HS kể.
- HS trả lời.
 Ngày soạn:17/08/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày19/08/2008
Tiết 1+2: Học vần :
Các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
1. KT: HS nắm được và viết được 12 nét cơ bản theo mẫu.
2. KN: Rèn cho HS kỹ năng viết đúng các nét cơ bản và thành thạo.
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập.
II.ĐDDH:
Mẫu các nét cơ bản.
III. Các HĐ DH.
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ổn định 
2. Ktra bài cũ (2’)
3. Bài mới 
a.gt bài.(2’)
b. HD quy trình các nét cơ bản. (13’)
c. Luyện viết.
 (25’)
4. Củng cố –Dặn dò. (3’)
- Ktra đồ dùng của HS.
Trực tiếp – ghi đầu bài
- Cho HS quan sát các nét cơ bản.
- GV đưa mẫu các nét cơ bản cho HS quan sát và nhận sét.
- HD cách viết từng nét cơ bản và viết mẫu lên bảng, vừa viêt vừa HD phân tích. 
 - \ / ~
 c o 
- y/c viết bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
- y/c HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uấn nắn, giúp đỡ HS viết chậm, yếu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài âm e.
- Hát đồng thanh.
- qs nhận xét
- qs nhạn xét
- nghe- ghi nhớ
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở
- Nghe- ghi nhớ.
Tiết 3: Toán:
Nhiều hơn – ít hơn
I. Mục tiêu:
1. KT : Giúp HS biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
2. KN: Rèn kỹ năng nhận biết chuẩn về “ nhiều hơn, ít hơn”
3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học và có ý thức trong học tập.
II. ĐD DH.
Bộ đồ dùng toán.
III. Các HĐ DH.
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định.
B.Ktra bài cũ (2’)
C. Bài mới:
1.GT bài
2. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa ( 16’) 
3. HD HS quan sát hình vẽ trong bài học ( 14’) 
4. Trò chơi học tập ( 5’) 
D – Củng cố – dặn dò ( 3’)
- Ktra đồ dùng của HS
Trực tiếp – ghi đầu bài
- GV cầm 5 cái cốc và nói có một số cốc.
- Cầm 4 cái thìa và nói có một số thìa.
- Gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa rồi hỏi “ còn cốc nào chưa có thìa?”
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa ta nói “ số cốc nhiều hơn số thìa”
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại ta nói “ số thìa ít hơn số cốc”
- Giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau:
- Ta nối một  chỉ với một
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
+ HD HS thực hành theo 2 bước nêu trên
- Mục tiêu: Củng cố về nhiều hơn, ít hơn
- GV đưa ra 2 nhóm đối tượng số lượng khác nhhau. Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn..
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà tìm 1 số đối tượng có số lượng khác nhau.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi
- 1HS lên đặt thìa vào cốc
- 1 HS lên chỉ vào cốc chưa có thìa.
- Vài HS nhắc laị
- 2,3 HS nhắc lại
- Lớp đọc ĐT
- Theo dõi – ghi nhớ
- Theo dõi – thực hành
- Theo dõi – thực hành chơi
- Nghe - ghi nhớ
Tiết 4: Thủ công:
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học TC.
I. Mục tiêu:
1. Ktra bài cũ – HS biết một số dụng cụ, giấy bìa để học thủ công.
2. KN: Rèn cho HS kỹ năng để nhận biết và sử dụng thành thạo một số dụng cụ để học thủ công.
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài và yêu thích môn học
II . Phương tiện:
 GV: các loại giầy, bìa,, dụng cụ: Kéo, hồ dán, thước kẻ.
 HS: Thước kẻ, giấy bìa, kéo, hồ dán.
III . Các HĐDH.
ND – TG
HĐ của HS
HĐ của HS
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ ( 2’)
3. Bài mới
a.Gthiệu bài (5’)
b.Gthiệu dụng cụ học thủ công (17’)
4.Củng cố, 
dặn dò (5’)
- Kiểm tra đồ dùng của HS
-Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: Tre, Lứa
-Giới thiệu quyển sách: Giấy là phần bên trong mỏng, bìa là phần bên ngoài dày hơn
-Giới thiệu giấy màu: xanh, đỏ, tím, vàng mặt sau là có kẻ ô
-Thước kẻ làm bằng gỗ, dùng đo chiều dài, thước có chia vạch và đánh số.
-Bút chì: gv để bút chì dùng để kẻ đường thẳng
-Kéo: dùng để cắt giấy bìa
-Hồ dán: dùng để dán giấy
-Nhắc laị nd bài học
-Nhận xét tiết học
-dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau
-Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn:18/08/2008
 Ngày giảng;Thứ tư ngày 20/08/2008
Tiết 1 + 2: Học vần:
 Bài 1: e 
I.Mục tiêu : 
1.KT: hs làm quen và nhận biết được chữ và vần e
bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa tiếng và chữ chỉ ĐV
2. KN: rèn kĩ năng đọc to rõ ràng, phát âm chuẩn và chính xác
3.TD: giáo dục hs phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung và yêu cầu môn học
II.Đồ dùng dạy học
- Chữ e mẫu, sợi dây để minh hoạ chữ e
- Tranh minh họa, bộ chữ học vần
III.Các HĐ dạy học
1.ổn định
2.Ktra bài cũ
 (5’)
3.Bài Mới
a. Giới thiệu bài (5’)
b.Dạy ghi chữ âm (30’)
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 (10’)
b. Luyện nói.
 (13’)
c. Luyện viết.
 (12’)
5. Củng cố dặn dò
(5’)
-kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs
-Gv cho Hs quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi
+các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
+các tiếng bé, mẹ, ve, xe giống nhau ở chỗ đều có âm e
-Đính âm e lên bảng cho hs đọc đồng thanh
-Gv viết lên bảng chữ e
-Gv phát âm mẫu
-Chỉ bảng cho Hs phát âm e nhiều lần
-Theo dõi, sửa sai
-Viết mẫu lên bảng chữ cái e, vừa viết vừa hướng dẫn
 e e
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
Tiết 2:
- Y/c HS phát âm lại âm e.
- Theo dõi, sửa sai.
+ Y/c đọc cá nhân , nhóm , bàn. 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Các em thấy tranh vẽ gì?
+ Mỗi bưc tranh vẽ về loài nào?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?
+ Bức tranh có gì là chung?
- GV nhắc lại quy trình viết chữ e.
- Cho HS tập tô trong vở tập viết.
- Quan sát uấn nắn sửa sai.
- Chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi đọc.
- Y/c HS tìm chữ vừa học.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài.
hát đồng thanh
-bé, mẹ, ve, xe
-Lớp đọc Đt
- Nghe
- Nhìn bảng phát âm e.
- Theo dõi ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- HS lần lượt phát âm.
- Đọc nhóm, bàn, cá nhân.
- Quan sát, trả lời.
- Vẽ các con vật và các bạn nhỏ.
- Học bài.
- Các bức tranh đều nói về học tập.
- Tô chữ e trong vở TV.
- Đọc ĐT.
- Tìm chữ có âm vừa học.
- Nghe- ghi nhớ.
Tiết 3: Toán:
Hình vuông – Hình tròn
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
 Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật.
2. KN: Rèn cho HS có kỹ năng nhận dạng các hình một cách chính xác.
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong giờ học và hứng thú học tập.
II. Phương tiện:
hình vuông – Hình tròn
Một số vật thật có dạng hình vuông, hình tròn.
III. Các HĐ dạy học:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ổn định
2. Ktra bài cũ (2’)
3. Bài mới.
a. GT hình vuông.
 (9’)
b. GT Bài hình tròn. (9’)
c. Thực hành.
 (15’)
4. Củng cố
 Dặn dò
 (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng so sánh nhiều hơn, ít hơn.
- Giơ lần lượt từng tấm hình vuông.
- Cho HS quan sát mỗi lần giơ đều nói đây là hình vuông.
- Cho HS nhìn và nhắc lại.
- Cho HS lấy hình vuông trong hộp đồ dùng.
- Y/c giơ và đọc.
- Cho HS xem phần bài học SGK trong nhóm và nêu tên những vật có hình vuông sau đó nêu kq’.
- Cách giới thiệu tương tự như hình vuông.
Bài 1: Cho HS tô màu cá ... y trình tương tự như âm ê )
-Cho hs so sánh v với b
-Đọc mẫu
-nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
-Cho hs luyện đọc lại các âm vần ở tiết 1
-Sửa phát âm cho hs
-Cho hs đọc các tiếng từ, ứng dụng
+Đọc câu ứng dụng
-Bức tranh này vẽ gì?
- Từ bức tranh này có câu ứng dụng sau
Viết bảng:
 bé vẽ bê.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Y/c HS đọc.
- HD mở bài 7 trang 16, 17
- HD HS tìm hiểu bài
+ Tranh 1 vẽ gì ?
+ Tranh 2 vẽ gì ?
+ Tranh 3 vẽ gì ? 
+ Tranh 4 vẽ gì ?
+ Gọi HS đọc bài
- Nhận xét ghi điểm
+ Treo tranh hỏi
- Bức tranh vẽ những gì ?
Vậy chủ đề luyện nói hôm nay là bế bé
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Đưa ra câu hỏi gợi ý.
+ Ai đang bế em bé
+ Em bé vui hay buồn ?
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
- HD HS mở bài 7
- Gọi HS đọc bài viết
- Khi ngồi ta phải ngồi như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết bài
- Quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS viết yếu
- Nhân xét 1, 2 bài viết của HS
-Bài học vần hôm nay chúng ta học âm gì?
- Dặn HS về nhà học bài và viết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát đồng ca
- 2, 3 HS lên đọc và viết
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Thảo luận và so sánh ê với e
- Hình cái nón
- Đọc CN + ĐT
b đứng trước ê đứng sau.
- Đánh vần lớp, nhóm, bàn CN.
- Quan sát, ghi nhớ
-Viết bảng con ê
Theo dõi, ghi nhớ
-Viết bảng con bê
+ Giống: nét thắt
+ Khác: v không có nét khuyết.
-Đọc CN, nhóm, bàn, ĐT.
- HS đọc CN + ĐT.
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- Thảo luận nhóm và trả lời
- Đọc câu ứng dụng CN, ĐT.
- Đọc CN
- Tranh 1 vẽ bê
- Vẽ ve
- Vẽ bé đang vẽ bê
- Vẽ mẹ đang bế bé
- 7, 8 đọc bài.
- Luyện nói theo cặp 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
- 2, 3 em đọc bài viết.
- Ngồi ngay ngắn, đầu không cúi sát vào vở
-Viết bài vào vở tập viết
-Học âm ê - v
 Tiết 2 : Toán: 
Các số 1,2,3,4,5
 I.Mục tiêu;
 1.KT: Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 4,5
 Biết đọc viết số 4,5, biết đếm từ 1 – 5 và ngược lại
 Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 – 5 đồ vật và của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5
 2.KN: Rèn kĩ năng đọc, viết số 1 cách thành thạo và chính xác
 3.TĐ: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong giờ học và nhận biết số lượng các đồ vật từ 1 đến 5
 II.Phương tiện
 -Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại
 -Số 1,2,3,4,5 viếtt sẵn
 -Bộ đồ số học toán
 III.Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Khởi động
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu số 4,5 (15’)
3.Thực hành ( 15’)
4.Củng cố dặn dò (3’)
-GV nêu nhóm đồ vật hs viết số tương ứng
-Nhận xét, đánh giá
-Trực tiếp – ghhi đầu bài
-Cho hs quan sát các nhóm đồ vật gv chỉ vào và nói
+Có 4 cái đèn, 4 lọ hoa...
-Gthiệu số 4 in và số 4 viết
-Gthiệu số 5 tương tự như số 4
-Cho hs quan sát hình sgk toán 1 để thấy các hình có số lượng 1,2,3,4,5
+ Cho hs đọc ở dưới các ô vuông
-Cho hs điền số còn thiếu vào ô trống
-Ghi đề bài lên bảng
-Gọi hs lên bảng
Bài 1: Viết số
-HD viết số 4,5
 4 5
-Quan sát, nhận xét, uấn nắn
Bài 2: 
-Ghi đề bài lên bảng cho hs lên làm
-Yêu cầu nhận xét, sửa sai
Bài 3:
Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
-Y/c tráo bài kiểm tra
-Y/c nhận xét, bổ xung
-Kết luận, đánh giá
Bài 4
Nối ( theo mẫu)
-Ghi đề bài lên bảng
-Gọi hs lên bảng nối
-Y/c nhận xét, bổ sung
-Nhắc lại ND bài học
-nhận xét tiết học
-chuẩn bị bài sau
-Thực hành viết số
-Qsát, ghi nhớ
-Nhắc lại 2,3 lần
-Qsát các cột ô vuông và đọc
1 ô vuông: đọc một
2 ô vuông: đọc hai
Đọc 1,2,3,4,5; 5,4,3,2,1
 1 
 2
 3
 4
 5
 5
 4
 3
 2
1
-Thực hành viết số 4,5
-3 hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
 1 
 2
 3
 4
 5
 5
 4
 3
 2
1
-2 hs lên bảng làm
-Nhận xét bài học
-Nghe, ghi nhớ
 Tiết 4: Mĩ thuật:
Vẽ nét thẳng
 I.Mục tiêu
 1.KT: HS nhận biết được các loại nét thẳng, biết cách vẽ nét thẳng
 Biết phối hợp các nét thẳng tạo thành bài vẽ đơn giản theo ý thích
 2.KN: Rèn KN vẽ khéo léo, linh hoạt, chính xác
 3.TĐ: Giáo dục hs biết tôn trọng sản phẩm mình làm ra và yêu thích môn học
 II.Phương tiện
 -1 số tranh ảnh bài vẽ nét thẳng
 -Bút chì màu, thước kẻ
 III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Khởi động
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu nét thẳng (6’)
3.HD hs cách vẽ ( 8’)
4.Thực hành (10’)
5.Nhận xét đánh giá (5’)
6.Dặn dò (2’)
-ktra sự chuẩn bị của hs
-Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gthiệu hình minh hoạ trong vở bài tập
-Cho hs nhận biết thế nào là nét thẳng
+nét thẳng nằm ngang
+nét thẳng nằm nghiêng
+nét thẳng đứng
+Nét gấp khúc, nét gẫy
-Chỉ vào cạnh bàn, bảng để hs thấy rõ luôn nét thẳng ngang, thẳng đứng
-Vẽ nét thẳng lên bảng cho hs quan sát suy nghĩ theo câu hỏi vẽ nét thẳng như thế nào?
-Đặt câu hỏi
+Đây là hình gì?
-Dùng nét thẳng, ngang, nghiêng có thể sẽ được nhiều hình khác nhau
-Nêu y/c bài tập
-HD hs vẽ theo ý thích
-Gợi ý qsát, uấn nắn hs
-Nhận xét động viên chung
-GV cùng hs nhận xét 1 số bài
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà tập vẽ và chuẩn bị bài sau
-hát đồng ca
-Nghe, Ghi nhớ
-Quan sát, trả lời
+Vẽ nét nghhiêng từ trái xuống
+Nét gấp khúc dưới lên trên xuống
-Trả lời
-Nghe, ghi nhớ
-Thực hành vẽ nét thẳng theo ý thích
-Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn:27/08/2008
 Ngày giảng: thứ sáu ngày 29/08/2008
Tiết 1 : Tập viết : 
Tập tô : e,b, bé
I. Mục tiêu
1.KT: hs biết tô đúng chữ e, b, bé theo quy trình chữ viết
2.KN: Rèn kn tập tô đẹp, thành thạo, chính xác như e, b, bé
3.TĐ: Giáo dục hs yêu thích chữ đẹp và có ý thức luyện tập cho chữ đẹp
II.Phương pháp
 -mẫu chữ vở tập viết
 -Bảng con, phấn, bút chì
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động
2.Ktra bài cũ ( 5’)
3.Bài mới 
a.Gthiệu bài (2’)
b.HS qsát, nxét (5’)
c.HD hs quy trình viết chữ ( 18’)
4.Củng cố dặn dò (5’)
-Yêu cầu hs viết bảng con các nét cơ bản
-Nhận xét, sửa sai
Trực tiếp - ghi đầu bài 
-cho hs quan sát mẫu chữ e, b, bé lần lượt
-Yêu cầu nhận xét về quy trình chữ, khoảng cách chữ b và e, tiếng bé cách đặt dấu thanh
-Viết mẫu lần lượt e, b, bé lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn cách viết cho hs
é
e
 b b
-Y/c hs viết bảng con
-Cho hs tập tô các chữ trong vở tập viết
-Quan sát uấn nắn, giúp đỡ hs viết yếu
-Chấm 1/3 số vở tại lớp
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà tập viết vào vở ô li
Hát đồng ca
-Viết các nét cơ bản vào bảng con
-Quan sát ghi nhớ
-Nhận xét
-Quan sát ghi nhớ
-Viết bảng con
-Tô các chữ trong vở tập viết
-nghe, ghi nhớ
Tiết 2; TNXH:
Chúng ta đang lớn
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết:
Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
2.KN: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
3.TĐ: ý thức được sự lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau có người cao hơn có người thấp hơn... đó là bình thường
II.Phương tiện
 Tranh minh họa
III. Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ổn định
2.ktra bài cũ (2’)
3.Bài mới
a.Gthiệu bài ( 2’)
b.Hoạt động 1: Làm việc với sgk
MT: Hs biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết (10’)
Hoạt động 2
Thực hành theo nhóm nhỏ
MT: so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau có người lớn hơn có người chậm lớn hơn.
 (7’)
Hoạt động 3
Vẽ về các bạn trong nhóm
 (6’)
4. Củng cố - 
 Dặn dò (3’)
-Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
-nhận xét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
+Bước 1: làm việc theo cặp
-Cho 2 hs cùng qsát các hình trang 6 sgk và nói với nhau về những gì các em qsát được trong từng hình
-Có thể gợi ý 1 số câu hỏi để hs tập hỏi và trả lời nhau qua mỗi hình
+Bước 2: hoạt động cả lớp
-Y/c 1 số hs lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các bạn trong nhóm. các hs khác bổ sung
+Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hàng tháng về cân nặng chiều cao về các hoạt động vận động và sự hiểu biết
-Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn
+Bước 1: hoạt động nhóm
-Chia lớp thành 2 cặp mỗi nhóm (5hs) lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng đầu và gót bàn chân chụm vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn
-Cũng tương tự các em đó xem tay ai dài hơn, vòng tay, đầu, ngực ai to hơn.
- Quan sát ai béo , ai gầy.
+Bước 2: Câu hỏi
- Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau có phải không ?
- Điều đó có gì đáng lo không?
+ Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Các em cần chú ý ăn, uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ phát triển hơn.
- Y/c hs vẽ về hình dáng của 5 bạn trong nhóm trên cơ sở các em đã thực hành đo và qsát nhau vào giấy ( nếu còn t/g).
- Bức vẽ bạn nào được cả nhóm thích nhất sẽ được trưng bày trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài. 
- HS trả lời
- 2 hs qsát tranh, tự hỏi và tự trả lời
- Đại diện các nhóm báo cáo
-Nhóm khác bổ sung
- Nghe, ghi nhớ.
- Các cặp lần lượt thực hành theo HD của GV
- Thực hành
-Theo dõi, trả lời
- Nghe, ghi nhớ
-Thực hành
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Âm nhạc:
Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
I.Mục tiêu:
1.KT:Hát đúng giai điệu và lời ca, tập biểu diễn bài hát 1 cách đơn giản
2.KN:Rèn kỹ năng hát đúng, hát hay.
3.TĐ: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong giờ học và yêu thích môn học
II.Phương tịên:
 -Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động
2.ktra bài cũ ( 2’)
3.Bài mới
a.Gthiệu bài (2’)
b.Dạy bài mới
HĐ 1 (15’)
Hoạt động 2 (10’)
.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs lên hát bài quê hương tươi đẹp
-Trực tiếp – ghi đầu bài
-bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc nào? vùng miền nào?
-Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát
-HD hs vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x
-Y/c hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
-HD hs múa một số động tác phụ hoạ
-Bắt nhịp cho hs hát và vận động theo lời ca đã hướng dẫn
-HD hs biểu diễn trước lớp ( nhóm hoặc cá nhân)
-HD hs biểu diễn trước lớp và vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x
-Y/c hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu
-Bắt nhịp cho hs hát gõ đệm theo nhịp, tiết tấu
-Y/c hs biểu diễn trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ
-Quan sát nhận xét tuyên dương 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài và chủân bị bài sau
-2,3 hs lên hát
-Hs trả lời
-Hát ĐT
-hát vỗ tay theo nhịp 1,2 lần
-Quan sát làm theo
-Hát kết hợp múa phụ hoạ
-Nhóm, CN lên biểu diễn trước lớp
-Nghe, quan sát ghi nhớ
-hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu theo nhịp
-1,2 hs lên biểu diễn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 1+2.doc