Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 20

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 20

BÀI 81: ACH

I.Mục tiêu

1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ach, cuấn sách. Nhận biết được vần ach trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài

3.TĐ: GD hs chăm học, HS biết giữ gìn sách vở sạch sẽ, cẩn thận.

*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:
Ngày soạn: 03/01/2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05/01/2009 
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2+3: Học vần: 
bài 81: ach
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ach, cuấn sách. Nhận biết được vần ach trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học, HS biết giữ gìn sách vở sạch sẽ, cẩn thận.
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ach 
 (13’)
b.So sánh 2 vần ach và ac (4’)
c.HD viết bảng con (13’)
d.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Bài ứng dụng
 (9’) 
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 80
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp .
-Viết vần ach lên bảng và đọc
-Vần ach gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ach
-y/c đọc đánh vần (a – ch - ach )
-Có vần ăc muốn có tiếng sách phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng sách
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: cuấn sách
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 -y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần ach và ac
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
ach, cuấn sách 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi bài ứng dụng
-Chỉ bảng bài ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – gv gạch chân
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Đọc tên bài luyện nói.
- HD HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý thảo luận
+Trong Tranh vẽ những gì?
+Các bạn nhỏ đang làm gì ? Tại sao cần giữ gìn sách vở ?
+Các bạn đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
+Các bạn trong lớp đã giữ gìn sách vở chưa ?
-Nhận xét, khen ngợi
-Cho hs đọc bài sgk
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở NXét
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài xem trước bài 78
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT
-1 hs 
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Đọc
-Quan sát thảo 
luận.
-Đại diện các cặp trình bày. 
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 4: Toán :
Phép cộng dạng 14 + 3
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp HS làm tính cộng (không nhớ ) trong phạp vi 20 và tập cộng nhẩm ( dạng 
14 + 3)
2.KN: Rèn KN làm tính cộng dạng 14+3 thành thạo và chính xác.
3.TĐ: GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Que tính, bộ TH toán
-Vở BT, bảng con.
III.Các HĐ dạy học.
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định
B.KTBC
 (5’)
C.Bài mới
1.GThiệu bài (2’)
2.GT làm tính cộng dạng 14+3 (10’)
+HD cách đặt tính
3.Thực hành (20’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Y/C viết các số từ 10 20
-Nxét, sửa sai
Trực tiếp – Ghi đầu bài
-Y/C HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy 3 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính.
-Y/C đặt 1 bó chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
-GV thể hiện trên bảng: “Có 1 chục viết 1 ở cột chục.
-4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị ( như SGK)
-Y/C lấy 3 que tính nữa rồi đặt ở dưới 4 que tính.
-GV thể hiện trên bảng:
“Thêm 3 qt rời viết 3 dưới 4 ở cột đv. Muốn biết có tất cả bao nhiêu qt ta gộp 4 qt rời với 3 qt rời được 7 qt rời. Có 1 chục và 7 qt rời là 17 que tính.
+
-GV viết 14 rồi viết 3 soa cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị ) 14 
+Viết dấu + ( dấu cộng ) 3 
+Kẻ vạch ngang giữa 2 số đó 17 
+Tính (từ phải sang trái) 
-14 cộng 3 bằng 17 (14+3=17)
-Bài 1:Tính- Gọi 2 HS lên bảng - NX chữa.
+
+
+
+
+
 14 15 13 11 16
 2 3 5 6 1
 16 18 18 17 17
+
+
+
+
+
 12 17 15 11 14
 7 2 1 5 4
 19 19 16 16 18
-Nxét, ghi điểm.
-Bài 2: Gọi HS nêu Y/C.
-Cho 2 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở.
-Gọi NX kết quả, GV chữa bài.
 12+3=15 13+6=19
 13+0=13 10+5=15
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
-Nxét cho điểm và chữa bài
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
-Nxét giờ học
-Giao BT về nhà bài 2 cột 3, bài 3 cột 2
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
-1 HS lên bảng viết.
-Thực hiện và đếm số que tính
-Thực hiện lấy 3 que tính
-Qsát, nghe
-2 hs lên bảng
-Nêu Y/c
-2 hs làm – lớp làm bài vào vở
-Nxét
-Nêu y/c
-1 hs lên bảng làm hs khác đối chiếu kq của mình
-Nxét
Tiết 5: Đạo đức: 
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2)
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố lại kiến thức vào thực hành liên hệ về việc lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Phân biệt được hành vi đúng chuẩn mực và không đúng chuẩn mực
2.KN: Thường xuyên tập thói quen nhớ và làm theo lời thầy giáo, cô giáo
3.TĐ: HS kính yêu thầy giáo, cô giáo người đã hết lòng vì mình
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh, vở BTĐĐ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (4’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1 (9’) làm BT3
3.HĐ2 (9’) thảo luận nhóm BT4
4.HĐ3 (8’) Múa hát theo chủ đề
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
-Nxét
Trực tiếp – ghi đầu bài
-HD làm BT 
-GV kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.
-Sau mỗi câu chuyện y/c hs nhận xét
-GV nxét tuyên dương
-GV chia nhóm và y/c em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời cô giáo?
+KL: Khi bạn em chưa lễ phép chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy
-HD múa hát theo chủ đề
Tuyên dương khen ngợi
-Cho hs đọc bài học
-Nxét tiết học
-Dặn hs thực hiện những gì đã học
-Chuẩn bị bài sau
-2 hs trả lời
-Nghe
-1 số hs kể trước lớp, hs khác nxét bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện trình bày
-Nxét
-Nghe
-Thực hiện 
-Đọc ĐT
-Nghe
ghi nhớ
Ngày soạn: 04/01/2009
Ngày giảng: thứ ba ngày 06/01/2009
Tiết 1+2: học vần 
bài 82: ich – êch
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ich – êch, con êch, tờ lịch. Nhận biết được vần ich, êch trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học, HS biết yêu quý con vật, biết xem lịch
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ich (13’)
b.Dạy vần êch(8’)
b.So sánh 2 vần ich và êch (4’)
c.HD viết bảng con (7’)
d.Đọc từ ngữ ứng dụng (6’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (7’)
b.Bài ứng dụng
 (7’) 
c.Luyện nói theo chủ đề (10’)
d.đọc sgk (5’)
đ.Luyện viết (8’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Đọc viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch
-Viết: cuốn sách
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp .
-Viết vần ich lên bảng và đọc
-Vần ich gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ich
-y/c đọc đánh vần (i – ch - ach )
-Có vần ich muốn có tiếng lịch phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng lịch
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: tờ lịch
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
(Các bước tiến hành tương tự như vần ich)
 -Cho hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần ich, êch
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
ich, êch, tờ lịch
 con êch 
-Y/c hs viết bảng con
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Cho hs Đọc tên bài luyện nói.
- HD HS dựa vào tranh sgk và câu hỏi gợi ý. Trả lời theo cặp
+Tranh vẽ gì?
+Ai đã được đi du lịch với gia đình
+Em có thích đi du lịch không? tại sao?
-Nhận xét, khen ngợi
-Gọi hs đọc bài theo từng phần trong sgk
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở - NXét khen ngợi 1 số hs viết đẹp đúng mẫu chữ
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài xem trước bài 83
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT 
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT
-1 hs trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-1 hs Đọc
-Thảo luận theo cặp
-Đại diện các cặp trình bày. 
-3 hs đọc bài sgk
-Mở vở TV
- Qsát, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 3: Toán: 
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs làm tính cộng và tập cộng nhẩm trong phạm vi 20
2.KN: Rèn KN thực hiện tính cộng và tính nhẩm nhanh, chính xác
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận tỉ mỉ, trình bày khoa học
II.Đồ dùng dạy học
-Que tính, bộ TH toán
-Bảng con, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
Bài 2: Tính
12+1=13 14+2=16
16+2=18 15+0=15
-Nxét chữa bài, cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: HD hs đặt tính rồi tính
+
2 cộng 3 bằng 5 viết 5
Hạ 1 viết 1
 15 
+
+
+
+
+
+
 13 11 16 12 7 16
 4 5 2 7 2 3
 17 16 18 19 9 19
-Nxét, ghi điểm
Bài 2: Gọi hs nêu y/c – tính nhẩm
-HD hs tính nhẩm theo cách thuận tiệ ...  bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét - sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Cho hs qsát tranh. gợi ý thảo luận theo câu hỏi.
+Tranh này vẽ gì? Đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?
+Kể tên một số ngọn núi em biết?
-Gọi hs luyện nói
-Nhận xét, khen ngợi
-Cho hs đọc sgk theo từng phần
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở - NXét khen ngợi 
-Gọi hs Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Về nhà đọc và viết lại bài xem trước bài 85
-hát
-2 hs đọc
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc đv - đọc trơn
-1 hs trả lời
-Đọc CN
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Qsát nêu chủ đề
-Thảo luận theo cặp
-Từng cặp luyện nói
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1hs trả lời
-Đọc ĐT 
-Nghe
Tiết 3: Toán: 
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Củng cố lại KT đã học giúp hs làm tính trừ, tính nhẩm trong phạm vi 20
2.KN: Rèn KN làm tính trừ trong phạm vi 20 đúng và thành thạo
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận chính xác suy nghĩ khi làm bài
II.Đồ dùng dạy học
-Que tính, bộ TH toán
-Bảng con, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ(5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs làm bài bảng con
14 – 1 = 13
19 – 8 = 11
18 – 0 = 18
-Nxét sửa sai
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-Gọi 2 hs lên bảng làm
-Gọi NXét kq – gv chữa bài
-
-
-
-
-
-
 14 16 17 17 19 19
 3 5 5 2 2 7
 11 11 12 15 17 12
Bài 2: tính nhẩm
-Y/c hs làm vào vở
-Y/c hs nêu Kq
-Gọi hs nxét bài bạn
-Nxét chữa bài
12-1=11 14-1=13 17-2=15
17-5=12 15-4=11 16-2=14
14-0=14 19-8=11 15-3=12
Bài 3: tính
-Gọi 3 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét chữa bài
12+3-1=14 17-5+2=14 15-3-1=11
Bài 4: Nối theo mẫu
14-1
15-1
17-2
19-3
17-5
18-1
 16
 14
 13
 15
 17
-Nxét cho điểm
-Nxét giờ học
-Dặn hs về nhà làm lại BT và bài trong vở BT
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
-Làm vào bảng con
-Nêu Y/c
-2 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét bài bạn
-Nêu Y/c
-HS làm bài vào vở
-3 hs nêu kết quả
-Nxét bài bạn
-Nêu Y/c
-3 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét bài bạn
-Nêu Y/c
-Hs làm vào vở
-2 hs lên nối
-Nxét bài bạn
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật:
vẽ hoặc nặn quả chuối
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết về hình khối, màu sắc của quả chuối, vẽ được quả chuối gần giống với mẫu thực
2.KN: Rèn KN vẽ được quả chuối và tô màu theo ý thích đúng, thành thạo
3.TĐ: GD hs yêu môn vẽ, biết lợi ích của việc ăn chuối
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh các loại quả khác nhau
-Vở TV, bút chì, bút sáp
III.Các HĐ dạy học
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.Qsát nxét (3’)
3.HD cách vẽ cách nặn (7’)
4.Thực hành (15’)
5.Nxét đánh giá (4’)
D.Dặn dò (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho hs qsát tranh ảnh 1 số quả thực để các em thấy sự khác nhau về hình dáng và màu sắc
-GV HD cách vẽ
-Vẽ hình dáng của quả chuối
-Vẽ thêm cuống núm ... cho giống với quả chuối hơn
-Có thể vẽ màu quả chuối
+Màu xanh (quả chuối xanh)
+Màu vàng (quả chuối đã chín )
*Cách nặn:
-Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn
-Trước tiên nặn thành khối hình hộp dài
-Sau đó nặn tiếp cho giống quả chuối
-Nặn thân núm và cuống
-Gv giúp hs hoàn thành bài
-Y/c vẽ vừa với giấy – vở TV
-QSát giúp đỡ những hs còn lúng túng
-HD hs nxét 1 số bài vẽ
-Hình dáng chung có giống quả chuối không
+Những chi tiết những đặc điểm, màu sắc của quả chuối như thế nào?
-Về nhà qsát những quả cây để thấy được hình dáng, màu sắc. Chuẩn bị cho giờ sau
-Qsát, nxét
-Nghe, ghi nhớ
-Thực hành
-Nxét bài của bạn
-Nghe
Ghi nhớ
Ngày soạn 07/01/2009
Ngày giảng: thứ sáu ngày 09/01/2009
Tiết 1+2: học vần: 
bài 85: ăp - âp
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ăp - âp, cải bắp, cá mập. Nhận biết được vần mới trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học, Biết áp dụng những điều đã học vào cuộc sống
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ăp (8’)
b.Dạy vần âp (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
c.HD viết bảng con (7’)
d.Đọc từ ngữ ứng dụng (6’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (7’)
b.Bài ứng dụng
 (7’) 
c.Luyện nói theo chủ đề (10’)
d.đọc sgk (5’)
đ.Luyện viết (8’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs đọc bài 84 sgk
-Y/c lớp viết: họp nhóm
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp .
-Viết vần ăp lên bảng và đọc
-Vần ăp gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ăp
-y/c đọc đánh vần (ă – p - ăp )
-Có vần ăp muốn có tiếng bắp phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng bắp
-Cho hs đọc
 -Gthiệu tranh rút ra từ khoá: cải bắp
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
(Các bước tiến hành tương tự như vần ăp)
 -Cho hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần ăp - âp
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
b
ăp, âp, cải ắp
 cá mập 
-Y/c hs viết bảng con
-Nxét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét - sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Cho hs qsát sgk đọc tên bài luyện nói
-Y/c hs dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý giới thiệu về chiếc cặp của mình
+Trong cặp sách có những gì?
+Hãy kể những loại sách vở của em?
-Nxét khen ngợi
-Cho hs đọc sgk theo từng phần
-Nxét ghi điểm
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở - NXét khen ngợi 
-Hỏi vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn Về nhà đọc và viết lại bài xem trước bài 86
-hát
-2 hs đọc
-Lớp viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Qsát - Nxét
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs trả lời
-Đọc CN
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-1 hs
-Thảo luận theo cặp
-Từng cặp giới thiệu
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1hs trả lời
-Đọc ĐT 
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 3: TNXH: 
an toàn trên đường đi học
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra trên đường đi học. Qui định về người đi bộ trên vỉa hè và đi sát vào lề đường bên phải của mình.
2.KN: HS biết tránh một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường đi học.
3.TĐ: GD HS có ý thức chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, 1 số tình huống.
-SGK – vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định
B.KTBC
C.Bài mới
1.Gthiệu bài
2.HĐ1 (14’)
Một số tình huống
MT: Biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy rả trên đường đi học.
3.HĐ2: (14’)
Qsát tranh
MT: Biết qui định về đi bộ trên đường
D.Củng cố dặn dò (3’)
Giờ trước chúng ta học bài gì?
-Nxét
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV chia nhóm: mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo các câu hỏi gợi ý
+Điều gì có thể xảy ra?
+Đã có khi nào em đã có những HĐ như trong tình huống đó không?
+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
+KL: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường mọi người chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông như không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô ...
-GV HD qsát tranh hỏi và trả lời câu hỏi với các bạn
+Đường ở tranh khác gì với đường ở tranh 2
+Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường?
-Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trước lớp
*KL: khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè
-Nhắc lại ND bài
-Nxét tiết học
-Dặn hs về thực hiện những điều đã học
-Chuẩn bị bài sau
Hát
-1 hs trả lời
-Thảo luận nhóm
-Đại diện trình bày 
-Nghe
-HS từng cặp qsát tranh theo HD của gv
-Trả lời
-Nghe
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. Biết một vài động tác phụ hoạ và phân biệt được âm thanh cao, thấp
2.KN: HS thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu kết hợp một vài động tác phụ hoạ nhanh chính xác
3.TĐ: GD hs yêu môn hát, hát đúng giai điệu, tự nhiên khi biểu diễn bài hát
II.Đồ dùng dạy học
-Lời bài hát, thanh phách
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ôn định
B.Ktra bài cũ (3’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: ôn lại bài hát (8’)
3.HĐ2: phân biệt âm thanh cao thấp (9’)
4.HĐ3: hát kết hợp vận động (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs hát lại bài: “Bầu trời xanh”
-Nxét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV hỏi bài hát này nhạc và lời của ai?
-Gv bắt nhịp cho hs hát
-Nxét sửa sai
-HD biểu diễn trước lớp
-GV hát âm: mi ( thấp) son (âm trung) đồ (âm cao)
-HD nhận ra âm thấp, hs để tay lên đùi khi nhận ra âm trung hs chắp tay trước ngực. khi nhận ra âm cao hs giơ 2 tay lên
-HD hs vỗ tay theo tiết tấu lời ca
-Gõ phách theo lời ca
-HD hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Nxét khen ngợi
-Gv hát lại bài hát cho hs nghe
-Nxét giờ học
-Dặn hs về hát lại bài hát
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
-1 hs hát
-Hs hát 3 – 4 lần
-Biểu diễn
-Nghe
-HS vừa gõ vừa hát theo tiết tấu phách
-Thực hiện
-Nghe
-Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20.doc