I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được người có ý chí có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
- Kĩ năng: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biêt lập kế hoạch vượt khó khăn
- Thái độ: Biết đề ra những kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
II, Cc KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống)
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình by suy nghĩ, ý tưởng.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 05 MƠN: ĐẠO ĐỨC Tiết: 05 Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được người có ý chí có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. - Kĩ năng: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biêt lập kế hoạch vượt khó khăn - Thái độ: Biết đề ra những kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. II, Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống) Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng: Thảo luận nhĩm Làm việc cá nhân Trình bày 1 phút. IV CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Tranh minh họa SGK. Học sinh:-Phiếu V-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài học của tiết trước. -Nhận xét 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi chú 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Cách tiến hành: GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về anh Trần Bảo Đồng. -Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK. -GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận và trả lời: +Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? +Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? +Em học được điều gì từ tấm gương của anh của anh Trần Bảo Đồng ? -GV nhận xét các câu trả lời của HS. * GV kết luận Hoạt động 2: Xử lí tình huống *Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào ? -Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? -GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. * GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK *Cách tiến hành: -GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -GV lần lượt nêu từng trường hợp -GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø: +Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ? * Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS đọc thông tin trang 9, SGK. - HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình -HS trả lớp -HS nghe -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Đối tượng chung -Đối tượng chung -Đối tượng chung 4.-Củng cố: - Nội dung bài? - GD 5-. Dặn dò: -Chuẩn bị tiết 2 Điều chỉnh bổ sung
Tài liệu đính kèm: