Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Nguyễn Văn Minh

Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Nguyễn Văn Minh

3. Giới thiệu bài mới:

- Em là học sinh lớp 5

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận

- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi.

- Tranh vẽ gì?

- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?

- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới?

- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao?

GV kết luận

* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1

Phương pháp: Thực hành

- Nêu yêu cầu bài tập 1

- Giáo viên nhận xét

GV kết luận

* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)

GV nêu yêu cầu tự liên hệ

GV mời một số em tự liên hệ trước lớp

 

doc 59 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Nguyễn Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: 	 ĐẠO ĐỨC 
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết HS lớp năm là HS lớn nhất trong trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
- Vui và tự hào là HS lớp 5. 
*HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập , rèn luyện.
- 	Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới: 
- Em là học sinh lớp 5 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời 
GV kết luận 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành 
- Nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
GV kết luận 
* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” 
- Nhận xét và kết luận. 
- Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 
5. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” 
Tiết 2: 	 ĐẠO ĐỨC 
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết HS lớp năm là HS lớn nhất trong trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
- Vui và tự hào là HS lớp 5. 
*HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập , rèn luyện.
- 	Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” 
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ 
- Học sinh nêu 
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Hoạt động nhóm bốn 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: 
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 	 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*Học sinh khá giỏi khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. 
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 1 học sinh 
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc thầm câu chuyện 
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
-Trình bày
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
_GV kết luận (Tr 21/ SGV)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ 
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Nêu yêu cầu BT 2. SGK
_ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
® Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
* Hoạt động 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC 	 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*Học sinh khá giỏi khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống 
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
- Nhóm hội ý, trả lời 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
- Lớp bổ sung ý kiến
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày ® kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC 	 
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý chí.
- Biết được: người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua khĩ khăn trong cuộc sống.
*HS khá, giỏi : Xác định thuận lợi, khĩ khăn trong cuộc sống của bản th ... a nước ta với tổ chức quốc tế này.
*Học sinh khá giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tôn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK.
Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ?
Ghi tóm tắt lên bảng.
v	Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu tầm được.
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Đọc ghi nhớ.
Nêu những điều em biết về LHQ?
1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ:
+ LHQ được thành lập khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu.
+ VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em?
+ Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em?
+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
Suy nghĩ nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm.
Đọc ghi nhớ.
Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được.
Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh nhóm sưu tầm.
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ hiên nhiên.
*Hs khá, giỏi : đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Giáo viên chia nhóm học sinh .
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: 
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
v	Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Kết luận:
Các ý kiến c, đ là đúng.
Các ý kiến a, b là sai.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ hiên nhiên.
* Hs khá, giỏi : đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
ĐẠO ĐỨC: TUẦN 32
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 1) 
 Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hiểu mơi trường trong sạch rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết giữ gìn trường lớp, nhà ở sạch đẹp.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn mơi trường sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về mơi trường ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về sự ơ nhiểm mơi trường của Việt Nam. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số biểu hiện của sự ơ nhiểm mơi trường.
v Hoạt động 2: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận.
Kết luận: 
vHoạt động 3: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường.
Kết luận: 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
ĐẠO ĐỨC: TUẦN 33
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hiểu mơi trường trong sạch rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết giữ gìn trường lớp, nhà ở sạch đẹp.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn mơi trường sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về mơi trường ở địa phương, nước ta. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ mơi trường.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về sự ơ nhiểm mơi trường của của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số biểu hiện của sự ơ nhiểm mơi trường.
v Hoạt động 2: 
-Đĩng vai.
-Nhận xét, bổ sung.
vHoạt động 3: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường.
Kết luận: 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu.
1 học sinh trả lời.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Từng nhĩm thảo luận, đĩng vai các tình huống về việc làm bảo vệ mơi trường.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
ĐẠO ĐỨC: TUẦN 34
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 3) 
 Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hiểu mơi trường trong sạch rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết giữ gìn trường lớp, nhà ở sạch đẹp.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn mơi trường sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về mơi trường ở địa phương, nước ta. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ mơi trường.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm.
v Hoạt động 2: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận về vai trị của mơi trường và hậu quả của sự ơ nhiểm mơi trường đối với con người.
Kết luận: 
vHoạt động 3: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường.
Kết luận: 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu.
1 học sinh trả lời.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
ĐẠO ĐỨC: TUẦN 35
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • docĐạo đức.doc