- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn.
- TGHCM (Liên hệ): Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Hạt gạo làng ta”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
TUẦN 15 TẬP ĐỌC Tiết 29 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Ngày soạn: 21/11/2011 - Ngày dạy: 28/11/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn. - TGHCM (Liên hệ): Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Hạt gạo làng ta”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành). - GD thái độ: TGHCM (Liên hệ): Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................... TUẦN 15 CHÍNH TẢ Tiết 15 Nghe - viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Ngày soạn: 23/11/2011 - Ngày dạy: 30/11/2011 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT3. - Có tinh thần đấu tranh vì hạnh phúc con người, đấu tranh chống lạc hậu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt viết các từ ngữ ở BT2, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 phút 12 phút 6 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn văn xuôi. - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Làm được BT2; BT3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động - Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con. - Xem cách trình bày đoạn văn trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc nhóm, trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ có chứa dấu hỏi/ngã, âm đầu tr/ch. - GD thái độ: Có tinh thần đấu tranh vì hạnh phúc con người, đấu tranh chống lạc hậu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 15 KỂ CHUYỆN Tiết 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 21/11/2011 - Ngày dạy: 28/11/2011 I. MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - TGHCM (Liên hệ): Tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; sưu tầm một số chuyện về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”; nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 16 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: HS biết chọn được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân; HS khá, giỏi chọn được một câu chuyện ngoài SGK. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện; bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: TGHCM (Liên hệ): Tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 15 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC Ngày soạn: 22/11/2011 - Ngày dạy:29/11/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về hạnh phúc theo yêu cầu của BT1. - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh (BT2); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. - Ý thức góp phần tạo nên hạnh phúc gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về từ loại, làm lại BT3, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 8 phút 7 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về hạnh phúc theo yêu cầu của BT1. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Bài tập 4. Mục tiêu:Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK. - Thảo luận nhóm, trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT3. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu những hành động có ý thức về hạnh phúc. - GD thái độ: Ý thức góp phần tạo nên hạnh phúc gia đình. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 15 TẬP ĐỌC Tiết 30 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY Ngày soạn: 24/11/2011 - Ngày dạy: 01/12/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp về ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào. - Có ý thức rèn luyện trong học tập để góp phần dựng xây đất nước sau này. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ... IÊU: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được công dụng của cao su; nêu được một số cách bảo quản các đồ dung bằng cao su. - Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm bằng cao su.GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về thủy tinh tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của cao su. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên và cau su nhân tạo. Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước; tan trong một số chất. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu được công dụng của cao su; nêu được một số cách bảo quản các đồ dung bằng cao su. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Cao su sử dụng để làm săm, lốp xe; làm chi tiết một số đò điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm bằng cao su. GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 15 LỊCH SỬ Tiết 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 Ngày soạn: 21/11/2011 - Ngày dạy: 28/11/2011 I. MỤC TIÊU: - Kể lại một số sự kiện của chiến dịch Biên giới trên lược đồ. - Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu. - Tinh thần dũng cảm chiến đấu vì độc lập, tự do của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức “Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp” tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Kể lại một số sự kiện của chiến dịch Biên giới trên lược đồ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quân Pháp phải rút chạy. Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Anh La Văn Cầu có nhiện vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, anh đã nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập tự do của đất nước. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 15 ĐỊA LÍ Tiết 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Ngày soạn: 24/11/2011 - Ngày dạy: 01/12/2011 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại nà du lịch ở nước ta. HS khá, giỏi nêu được vai trò của thương mại và du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế; những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch. - Nhớ tên một số điểm du lịch: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển giao thương mại và du lịch của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về giao thong vận tải tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 phút 9 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại nà du lịch ở nước ta. HS khá, giỏi nêu được vai trò của thương mại và du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế; những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Xuất khẩu khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Nhớ tên một số điểm du lịch: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển thương mại và du lịch của đất nước. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 14 ĐẠO ĐỨC Tiết 14 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) Ngày soạn: 21/11/2011 - Ngày dạy: 28/11/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. GDKNS: Kĩ năng tư duy phê; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về kính già, yêu trẻ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT3, SGK). Mục tiêu: Biết được vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trongh trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Đọc ghi nhớ SGK. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việccá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua hát, đọc thơ, ca dao ca ngợi phụ nữ.. - GD thái độ: Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. GDKNS: Kĩ năng tư duy phê; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 15 KĨ THUẬT Tiết 15 LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ Ngày soạn: 25/11/2011 - Ngày dạy: 02/12/2011 I. MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt trình bày sản phẩm đã làm tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu lại lợi ích của việc nuôi gà. - GD thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ....
Tài liệu đính kèm: