Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15

I/ Mục tiêu:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài;biết đọc diễn cảm với giọn phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo,mong muốn con em được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết đoạn 1 cần rèn đọc.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày / / 2011
TẬP ĐỌC : BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu: 
Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài;biết đọc diễn cảm với giọn phù hợp nội dung từng đoạn.
Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo,mong muốn con em được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta .
- Ktra 4 HS
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ghi đề.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
Gv chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
v	Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày.
+ Nhận xét, kết luận
- Giáo viên chốt ý: 
 Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
v	Hoạt động 3: 
Học sinh đọc diễn cảm. 
* Cách tiến hành: 
GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1)
Giáo viên đọc diễn cảm.
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
Cho học sinh đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
Nhận xét , tuyên dương.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Dặn HS về nhà đọc nhiều lần và đọc trước bài “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh lần lượt đọc thuộc bài.
- Nêu câu hỏi và trả lời
- Nhắc lại đề bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc.
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn .
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
HS luyện đọc theo cặp .
1 HS đọc toàn bài.
* Lớp theo dõi nhận xét .
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung.
ý1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo.
ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng.
ý 3: Thái độ của dân làng.
HS Nêu nội dung chính :
Tình cảm của buôn Chư Lênh dối với cô giáo Y Hoa,mong cái chữ đến cho buôn làng và niềm khao khát được học hành,được có chữ,có văn hoá của buôn làng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
* 1 HS đọc 
 * Lớp nhận xét và nêu cách đọc, các từ cần nhấn giọng.
- Rèn đọc diễn cảm.
- Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 3 dãy.
- Lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
TOÁN (Tiết 71): LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : Biết:
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải tốn cĩ lời văn.
Bài tập cần làm : Bài 1a,b,c; Bài 2a;Bài 3
II/ Đồ dùng dạy - học : + 	Phấn màu, bảng nhóm, bút dạï.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra phần thực hành tiết trước 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
	.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
	* Bài 2a: Tìm thừa số chưa biết của phép nhân (Củng cố nhân, chia STP cho STP)
* Cách tiến hành: 
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Chấm chữa.
 * GV nhận xét, kết luận.
 * Bài 3:
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Chấm chữa.
Nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Dặn Hs chuẩn bị bài sau : “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS thực hiện
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
 Học sinh nhắc lại p/ pháp chia
Học sinh T.bình yếu lần lượt lên bảng làm bài làm bài.Cả lớp làm ở vở.
Học sinh sửa bài.
+Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.2 hs bảng nhóm.
Trình bày
Học sinh sửa bài.
a. X x 1,8 = 72
 X = 72 : 1,8
 X = 40
Học sinh đọc đề – Phân tích đề –
Nêu các bước giải
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
( 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 : 0,76 = 7 (l) )
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (Tiết 15): BUÔN CHƯ - LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO 
I/ Mục tiêu: 
Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ viết baì tập 3.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
18’
10’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
* Cách tiến hành: 
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh bắt lỗi.
Giáo viên chấm chữa bài.
Nhận xét, nêu cách khắc phục các lỗi phổ biến.
v	Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải.
	* Bài 2:
HS tìm từ phân biệt phụ âm đầu ch / tr hoặc thanh ? / thanh ~
 Yêu cầu đọc bài 2a.
	• Giáo viên chốt lại.
 * Bài 3: 
Yêu cầu hs đọc bài 3.
Hd HS làm bài a xong rồi làm bài b.
· Giáo viên nhận xét, Kết luận.
5/ Củng cố - dặn dò: .
Trò chơi: Thi đua “Ai nhanh hơn.
Nhận xét – Tuyên dương.
Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh sửa bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả –
Nêu nội dung.
Luyện viết các từ khó
Học sinh nêu cách trình bày .
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi tập để bắt lỗi.
Chữa lỗi.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a.
Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
Học sinh làm bài cá nhân.
Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Lần lượt đọc bài văn hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét. Chữa bài.
HS tiếp tục làm bài b.
HS trình bày bài văn hoàn chỉnh.
Lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động nhóm bàn.
Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
 KHOA HỌC :(Tiết 29) : THỦY TINH 
I/ Mục tiêu:
Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
Nêu được công dụng của thủy tinh.
Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- 	GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- 	HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
12’
15’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Xi măng.
KT 4 HS – Nêu câu hỏi 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4.Dạy - học bài mới : 
1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
v	Hoạt động 1: 
Quan sát và thảo luận
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo	 cặp, trả lời theo cặp.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
v Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin .
Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao
HD Hs nêu một số cách bảo vệ các vật làm bằng thủy tinh.
Liên hệ GDBVMT
5/ Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau : Cao su.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
Dự kiến: 
Câu 1 : Tính chấ ...  pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?
® Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
+ Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo nhóm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?
® Giáo viên nhận xét.Nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới.
5/ Củng cố - dặn dò: . 
- Nhận xét tiết học
HD chuẩn bị bài sau : “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Hát 
Hoạt động lớp.
2 em trả lời ® Học sinh nhận xét.
Họat động lớp.
Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
Ý nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm.
® Đại diện các nhóm trình bày.
® Nhận xét ,bổ sung.
+Nhắc nội dung cần ghi nhớ.

TOÁN (Tiết 75) : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I/ Mục tiêu :
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giải được các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai sĩ.
Bài tập cần làm: Bài 1;Bài 2a,b;Bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
15’
15’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 HS bảng lớp,cả lớp nháp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
· Đề bài yêu cầu điều gì?
• Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
	Tạo mẫu số 100 
Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
· Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
· Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
	* Bài 1:
HS viết tỷ số phần trăm từ số thập phân.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
· Giáo viên chốt lại.
	* Bài 2a,b:
HS vận dụng công thức tính tỷ sô %
* Cách tiến hành: 
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
· Giáo viên chấm , chữa
	* Bài 3:
HS giải toán tỷ số %
* Cách tiến hành: 
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
* GV nhận xét, kết luận. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
H dẫn chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
+ Lập tỉ số của 37 và 100; viết thành tỉ số phần trăm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
- Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nư õ : 315 .
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt.
HS trả lời (TSPT của lượng muối
 trong nước biển :
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài theo mẫu.
Học sinh sửa bài.
* Lớp nhận xét. 
(45 :61 =0,7377 = 73,77%
1,2 : 26 = 0,0461 =4,61%)
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
(13 : 25 = 0,52 = 52%)
+ HS nêu 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 30) : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động )
I/ Mục tiêu: 
Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người(BT1).
Dựa vào dàn ý đã lập,viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
28’
 3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chấm 1 số đoạn văn t ả hoạt động của một người ở tiết trước. 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1:
 Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
· Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
· Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:
· Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
 1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng..
 2/ Hành động:
Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói.
III. Kết luận:
Em yêu bé.
Nhận xets 
+ kết luận,khen dàn ý tốt
v	Bài 2: 
Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
* Cách tiến hành: 
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé .
GV chấm điểm một số bài làm .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên tổng kết.
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
+ Thực hiện
Hoạt động nhóm, lớp.
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
+ Bé luôn vận động tay chân –
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
+ Trình bày 
+ nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1HS đọc yêu cầu của BT 
Lớp làm vào vở
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp.
Đọc đoạn văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ.
Mục tiêu: +Nêu được lợi ích của việc nuôi gà
 + Biết liên hệ với lợi ích của việc nuơi gà ở gia đình.
Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập , 
 Phiếu đánh giá kết quả học tập.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ ổn định
+ Kiểm tra bài cũ :
+ Bài mới:
Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 
Ghi đề : Lợi ích của việc nuôi gà
Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
+ Phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ H Dẫn các nhóm thảo luận.
( Thời gian 15/ )
Quan sát các N thảo luận .
-Gợi ý thêm:Các SP của chăn nuôi gà.
Nuôi gà đem lại lợi ích gì?
Các Sp chế biến từ thịt gà.
 + Gọi đại diện N trình bày.
 +Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập
+ Phát phiếu đánh giá.
(Hãy đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng.
 Lợi ích của nuôi gà là:
-Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm 
-Cung cấp chất bột, đường
-Cung cấp nguyên liệu chế biến thực phẩm
-Tạo nguồn thu cho người chăn nuôi
-Làm thức ăn cho vật nuôi
-Làm cho môi trường xanh,sạch,đẹp
-Cung cấp phân bón cho cây trồng
-Xuất khẩu
Công bố đáp án
+Nhận xét ,đánh giá kết quả bài làm của Hs
+ Nhận xét , dặn dò:
-Nhận xét tinh thần,thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
+H dẫn chuẩn bị bài sau: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước täa.
+ Hát
+ Nhắc lại đề bài.
+ Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.
Đọc thông tin trong SGK,quan sát các hình trong bài và liên hệ thực tế gia đình.
Thảo luận và ghi kết quả vào giấy.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhân xét.
+ Làm bài tập.
+Đối chiếu , đánh giá kết quả bài làm của mình.
+ Báo cáo kết quả .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 CKTBVMTKNS.doc