Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố phép chia số thập phân cho số thập phân.

- Vận dụng để tỡm x và giải toán có lời văn.Làm BT1(a,b,c),2a, 3

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 thỏng 11 năm 2011
 Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng để tỡm x và giải toán có lời văn.Làm BT1(a,b,c),2a, 3
II/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (4’)
2-Bài mới: (35’)
*Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 :Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV HD HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. 
-Cho HS làm vào vở. Chấm bài.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: (1-2’)
-GV nhận xét giờ học
- HS làm BC
- Củng cố cách tính
*-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
 - Tìm hiểu đề
- Làm bài CN, 1 HS làm bảng phụ 
- Chữa bài
*Bài giải:
 Một lít dầu cân nặng số kg là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 kg dầu hoả có số lít là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7 lít dầu hoả.
Thứ hai ngày 27 thỏng 11 năm 2011
Buôn chƯ lênh đón cô giáo
I/ Mục tiêu:
 - Phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. Trả lời cõu 1,2,3.
II/ Đồ dựng: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
2- Dạy bài mới:
HĐ1:Luyện đọc: (12’)
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-GV Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài: (12’)
+Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- Nhận xột, chốt 
+Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu “cái chữ”?
+Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì?
- Chốt ý :
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại
HĐ3: HD đọc diễn cảm: (10’)
- Đọc mẫu Đ3
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
3-Củng cố, dặn dò: (1-2’)
 GV nhận xét giờ học.
- nối tiếp đọc đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- 1-2 em đọc
-Cô giáo đến buôn để mở trờng dạy học.
-Mọi ngời đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội.
+)Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình.
-Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im 
-Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết,
+)Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn3.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Tiết 4 Chính tả: (Nghe - Viết)
buôn chƯ lênh đón cô giáo
I/ Mục tiêu:
 -Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài theo hỡnh thức văn xuụi. 
 -Làm đúng bài tập 2 phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch, có thanh hỏi, thanh ngã.
II/ Đồ dùng daỵ học:
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. (3’)
2.Bài mới:
HĐ1: (25’)HD HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
+Những chi tiết nào trong đoạn cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Y Hoa, gùi, hò reo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu câu cảm...
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
HĐ2: (10’) HD HS làm bài tập 
* Bài tập 2 :
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhómđôI để làm bài :
+ Dãy 1: Làm phần a.
+Dãy 2: Làm phần b.
- Mời 2 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
3-Củng cố dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi SGK.
+Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Nêu yêu cầu
Ví dụ về lời giải:
a) Tra ( tra lúa ) – cha (mẹ) ; trà (uống trà) – chà (chà xát).
b) Bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công) ; bẻ (bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt).
Chiếu thứ hai 5/12/2011
Tiết 1 : Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Thực hiện cỏc phộp tớnh với số thập phõn
So sỏnh cỏc số thập phõn
 - Vận dụng để tỡm x. Làm BT1a,b,; bài 2 cột 1; bài 4a,c.
II/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (4’)
2-Bài mới: (35’)
*Bài tập 1: Tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 : > < = ?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-GV HD HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh
 2 số thập phân.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV HD HS tìm cách giải. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: (1-2’)
-GV nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- Tìm hiểu đề bài
- Làm bài CN
- Chữa bài:
- Học thuộc qui tắc
Tiết 2 : Toán 
ễN Tập
I.Mục tiờu:
Củng cố về chia STP cho STP, chia 1 STN cho STP, giải bài toỏn cú liờn quan.
II.Hoạt động dạy học.
Giỏo viờn
Học sinh
HĐ1:HD HS làm bài t ập.(40’)
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
72 : 6,4 55: 25 12: 12,5
Củng cố 
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh
32,3: 7,6 87,5: 1,75 1,65: 0,35
Nhận xột, chữa bài.
Bài 3: Một ụ tụ cứ đi 100km thỡ tiờu thụ hết 12,5 lớt xăng. Hỏi ụ tụ đú đi quóng đường 60km thỡ tiờu thụ hết bao nhiờu lớt xăng?
? Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ?
-Chấm bài, nhận xột.
HĐ2: Củng cố, dặn dũ (1-2’)
HS nờu YC.
Lớp làm vào bảng con
Nhận xột, chữa bài.
- Làm bài vào vở; 1hs làm bảng phụ
- Chữa bài
-( Khụng YC HS yếu)
- 1HS đọc
- HS phõn tớch bài toỏn
- Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ
Tiết 3 : Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
 -Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
 -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện, nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Một số truyện có nội dung viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (3’)
2-Bài mới: (30’)
HĐ1:HD HS kể chuyện
HD HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3,4 trong SGK. 
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
HĐ2: HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự HD trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét
+Bạn hiểu chuyện nhất
3- Củng cố, dặn dò: (1-2’)
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe ; 
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân 
-HS đọc.
- HS lập dàn ý cho câu chuyện mình sẽ kể
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể; 
SƠ KếT TUầN 14
I/ Nhận xét hoạt động tuần 14
* Nề nếp: -Nhìn chung lớp học ngoan 
 - Đa số HS đi học đầy đủ đúng giờ
 - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ ,nhanh nhẹn 
 - Trang phục sạch sẽ gọn gàng, đúng qui định
 - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn khẩn trương, thẳng hàng
* Học bài: - Nhìn chung các em đã có ý thức vươn lên trong học tập.
 - Nhiều em hăng say phát biểu xây dựng bài
 - Nhiều em được điểm giỏi: 
* Tồn tại: Còn có HS nói chuyện riêng trong giờ học: 
II/ Kế hoạch tuần 15. 
- Phát huy ưu điểm của tuần 14, khắc phục tồn tại. 
- Nhắc nhở tổ trực nhật vệ sinh trực nhật tốt
- Tổ 2 làm trực nhật. 
_________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 : Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện các phộp tớnh với số thập phân và vận dụng để tớnh giỏ trị biểu thức, giải toỏn cú lời văn.Làm BT1a,b,c; bài 2a, b ài 3.
II/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (3’)
2-Bài mới: (35’)HD HS làm BT
*Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-GV giúp đỡ HS yếu 
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV HD HS tìm hiểu bài toán 
-Cho HS làm vào vở.
- GV hướng dẫn hs yếu
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 3-Củng cố, dặn dò: (1-2’) 
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại các quy tắc chia có liên quan đến số thập phân.
- HS làm BC
- Nêu cách làm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài CN
- Chữa bài
*VD về lời giải:
 a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 – 18,32
 = 4,68
- HS tìm hiểu bài
- Làm bài CN 
*Bài giải:
 Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số: 240 (giờ) 
Tiết 2 : Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I/ Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1), tỡm được từ đồng nghĩa với từ hạnh phỳc, nờu được một số từ ngữ chứa tiếng phỳc (BT2,3); xỏc định được yếu tố tạo nờn một gia đỡnh hạnh phỳc (BT4).
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
 1-Kiểm tra bài cũ: (3’)
2- Dạy bài mới (35’)
HD HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV lưu ý HS: Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp ; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 4 :
-Mời 1 HS nêu yêu cầu ... hấm điểm.
3-Củng cố, dặn dò: (1-2’)
-GV nhận xét giờ học; chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài CN
- Trình bày kết quả; nhận xét
*VD về lời giải :
a) cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, cô, bác,
b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân,
c) công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ,
d) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mụng,
- HS đọc
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
*VD về lời giải: 
a)Về quan hệ gia đình:
-Chị ngã em nâng.
-Con hơn cha là nhà có phúc.
b) Về quan hệ thầy trò:
-Không thầy đố mày làm nên.
-Kính thầy yêu bạn.
c) Về quan hệ bè bạn:
-Học thầy không tầy học bạn.
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Làm việc theo nhóm 
*VD về lời giải:
a) Miêu tả mái tóc: Đen nhánh, hoa râm,
b) Miêu tả đôi mắt: Một mí, hai mí, ti hí,
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
Tiết 4 : Luyện viết 
 bài 15
I. Mục tiêu:
Rèn cách viết chữ cho HS viết đúng, viết đẹp, biết cách trình bày bài đúng.
Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
II. Hoạt động dạy học:
 Giỏo viờn
 Học sinh
HĐ1: HD HS viết(5’)
Gọi HS đọc bài viết
GV nhận xét, chỉnh sửa.
HĐ2: HS viết bài (20’)
Theo dõi, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế
HĐ3: Chấm bài(10’)
- Thu bài, chấm 10-15 vở 
- Nhận xét
HĐ4: Nhận xét dặn dò (1-2’)
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Nêu độ cao các chữ cái viết hoa có trong bài
- 2HS lên bảng viết chữ hoa, lớp viết nháp
- Cả lớp viết bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra lỗi, nhận xét
__________________________________________	
 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 : Toán 
giải toán về tỉ số phần trăm
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. L àm BT1,2a,b; 3
II/Các hoạt động dạy học :
Giỏo viờn
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2-Bài mới: (35’)
a) Ví dụ:
-GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi yêu cầu HS:
+Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường.
+Thực hiện phép chia. 315 : 600 = ?
+Nhân với 100 và chia cho 100.
-GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
b) Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như thế nào?
c) Bài toán:
-GV nêu ví dụ và giải thích: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối.
-Cho HS tự làm ra nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
d) Luyện tập:
*Bài tập 1 : Viết thành tỉ số phần trăm )
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV HD HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 : 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV giới thiệu mẫu 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 :
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: (1-2’)
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
-HS thực hiện:
+315 : 600
+316 : 600 = 0,525
+0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%
-HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc.
- HS làm vào nháp
- Chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- Phân tich bài toán
- Làm bài vào bảng con
*Kết quả: 
 57% 30%
 23,4% 135%
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài
*Kết quả:
 45 : 61 = 0,7377= 73,77%
 1,2 : 26 = 0,0461= 4,61%
- HS làm bài CN
- Chữa bài
*Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 
 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52%
Tiết 2 : Tập làm văn
Luyện tập tả ngƯời
(Tả hoạt động)
I/ Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.(BT1)
-Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu.Bảng nhúm
III/ Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ (3’)
2-Bài mới:
HD HS luyện tập: (35’)
*Bài tập 1:
-Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Cho HS xem lại kết quả quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
-Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp NX.
-GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
-GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật để qua đó bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
-Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời một số HS trình bày.
-Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
-GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS yêu cầu của bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
-GV nhắc HS chú ý:
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
+Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3-Củng cố, dặn dò: (1-2’)
-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-HS đọc
-HS xem lại kết quả quan sát.
-Một HS giỏi đọc, cả lớp nhận xét.
-HS nghe.
-HS lập dàn ý vào nháp.
-HS trình bày.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
Chiều thứ sáu 9/12/2011
Tiết 3: Toán
Ôn tập giải toán : tìm tỉ số phần trăm của hai số( Dạng 1)
I .Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập:
-Giải toán tỉ số phần trăm dạng tìm tỉ số của hai số.
-Rèn kĩ năng tính toán chính xác.
-GD học sinh có ý thức học tích cực.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà;
2.Dạy học bài mới:
ỏHoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ: 
Gọi hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
ỏHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1: Bác An nuôi một đàn gà có 45 con gà trống và số gà mái nhiều hơn số gà trống là 30 con. Tìm tỉ số phần trăm của:
 a.Số gà trống và số gà mái.
 b.Số gà mái và số gà của cả đàn.
 * Nhận xét, chữa bài, củng cố lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số
Bài 2: Theo kế hoạch một đội sản xuất phải trồng 32 ha rừng trong một năm.
 a.Sáu tháng đầu năm đội đó đã trồng được 24 ha rừng. Hỏi đội đó đã thực hiện bao nhiêu phần trăm kế hoạch?
 b.Tính đến cuối năm đội đó đã trồng được 40 ha rừng. Hỏi đội đó đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch và đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch?
- GV hướng dẫn HS yếu
* Chấm bài, nhận xét, chữa bài
IV: Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét giờ học
Vài em nêu:
 Bước 1: tìm thương của hai số
Bước 2: nhân thương với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải tích
Đọc và phân tích đề
Làm bài bảng lớp và vở : 
 Số gà mái là: 45 +30 = 75( con)
Tỉ số phần trăm của gà trống và gà mái là:
45: 75 = 0,6 = 60%
Tỉ số phần trăm của gà mái và cả đàn là:
75 : ( 45 +75) = 0,625= 62,5%
Đọc đề và phân tích đề
Làm bài vào vở: 
Sáu tháng đầu năm đội đó đã thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:
24: 32= 0,75 = 75%
Đến cuối năm đội đó đã thực hiện được só phần trăm kế hoạch là: 
40: 32= 1,25= 125%
Coi kế hoach đặt ra là 100% thì đến cuối năm đội đó đã vượt kế hoạch là: 
125% - 100% = 25%
Tiết 4-5 : Tiếng Việt
ễN TẬP: Tổng kết vốn từ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Hệ thống lại cho hs những vốn từ đã học về chủ đề: Gia đình; Trường học; Nghề nghiệp; Dân tộc
- Nhận biết được các từ ngữ theo chủ điểm; sử dụng từ ngữ phù hợp theo chủ điểm đã học; Tìm được những từ đồng nghĩa, trái nghĩa; ...
- Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
1. Dạy học bài mới: 
ùGiới thiệu bài: 
ùHướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm những từ không thuộc nhóm và đặt tên cho nhóm: 
a, mẹ, cha, con cái, chú, dì, ông ngoại, ông, ông nội, bà, bà nội, bà ngoại; cô, thím, cậu, cô giáo, anh, anh cả, chị, em, em út, cháu chắt, anh rể, chị dâu, anh em họ....
b, giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng,
học sinh, bạn bè, anh em họ, bác bảo vệ...
c, Nông dân, dân cày, ngư dân, công nhân, hoạ sĩ, bạn bè, thợ lặn, thợ dệt, công an, nhà khoa học, học sinh, nghệ sĩ, nhà buôn, phi công, thợ thủ công,...
d, Thái, Mường, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Giáy, Hmông, Gia- rai, cây Kơ - nia, Tà- ôi, Chăm, Khơ-me, Xơ- Đăng, Khơ-mú, Ê-đê,....
* Nhận xét, chốt bài đúng:
 Bài 2: Xếp các từ ngữ sau đây vào bảng 
a, nhân hậu, nhân từ, bạc ác, độc ác, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, nhân văn, tàn nhẫn, tàn bạo, phúc hậu, phúc đức, bất nhân, hung hãn, thương người như thể thương thân.
b, trung thực, trung hậu, thành thực, dối trá, gian dối, thành tâm, thành thật, chân thật, thẳng thắn, lừa đảo, lừa thầy phản bạn, cây ngay không sợ chết đứng, gian trá...
c,dũng cảm, gan dạ, hèn nhát, gan góc, can đảm, nhút nhát, bạo dạn, nhát gan, mạnh bạo, dám nghĩ dám làm, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược, vào sinh ra tử
d, cần cù, chăm chỉ, lười biếng, lười nhác, chây lười, biếng nhác, chịu khó, chuyên cần, siêng năng, cần mẫn, đại lãn, há miệng chờ sung, chịu thương chịu khó...
* chữa bài, củng cố về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
Bài 3:Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- ở .... gặp lành 
- Thương ... như thể thương thân.
- Cây ... không sợ chết đứng.
- Tốt ...hơn tốt nước sơn.
- Tốt ... hơn lành áo.
- Đói cho..., rách cho thơm.
- Chết.... còn hơn sống đục.
- Cái ... đánh chết cái đẹp.
* Chấm chữa bài
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em thích, trong đó có sử dụng 3 từ chỉ màu xanh khác nhau
 Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố- dặn dò:
- Thảo luận với bạn bên cạnh để làm bài
- báo cáokết quả:
 a, cô giáo
 b, anh em họ
 c,bạn bè
 d, cây Kơ-nia
Vài em nêu tên của từng nhóm:
a, Chỉ những người họ hàng
b, Chỉ những người trong trường học
c,Chỉ những người lao động trong xã hội
d, Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta
Đọc đề và làm bài theo nhóm 4
Từ trung tâm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Trung thực
Dũng cảm
Cần cù
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
Đọc đề và làm bài CN
- ở hiền gặp lành 
- Thương người như thể thương thân.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Tốt danh hơn lành áo.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
Đọc đề và làm bài vào vở
Vài em đọc bài làm của mình

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 OK.doc