Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15 - Học kì I

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15 - Học kì I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. - Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).

2.Kĩnăng: - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giaó, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.

- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhn dn với Bc.

II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh SGK phóng to. + HS: Bài soạn. Phương pháp: luyện đọc + đàm thoại.

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 15 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN15
Thứ
Môn
Tiết
Bài Dạy
Chuẩn bị ĐDDH
Hai
28/11/2011
TĐ
29
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
SGK, tranh
Toán
71
Luyện tập.
SGK
ĐĐ
15
Giáo viên chuyên dạy
Vẽ
15
Vẽ tranh: Đề tài quân đội.
Sách vẽ
SHDC
15
Ba
29/11/2011
TLV
29
Luyện tập tả người ( tả hoạt động).
SGK
Toán
72
Luyện tập chung.
SGK, Bảng
LTC
29
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
SGK
KH
29
Thủy tinh.
SGK, tranh
TD
29
Giáo viên chuyên dạy
Sân bãi
Tư
30/11/2011
CT
15
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
SGK, 
Toán
73
Luyện tập chung.
SGK
LS
15
Chiến thắng biên giới Thu- Đông 1950.
SGK+ bản đồ
KT
15
Lợi ích của việc nuôi gà.
SGK
Hát
15
Giáo viên chuyên dạy
SGK.
Năm
01/12/2011
TĐ
30
Về ngôi nhà đang xây.
SGK. tranh
Toán
74
Tỉ số phần trăm.
SGK,
LTC
30
Tổng kết vốn từ
SGK
KH
30
Cao su.
SGK
TD
30
Giáo viên chuyên dạy
Sân bãi
Sáu
02/12/2011
TLV
30
Luyện tập tả người ( tả hoạt động).
SGK
Toán
75
Giải toán về tỉ số phần trăm.
SGK, bảng phụ
KC
15
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
SGK, tranh
ĐL
15
Thương mại và du lịch.
SGK + bản đồ
SHL
15
Sinh hoạt lớp.
GDNG
15
Tổng Kết chủ điểm :Kính yêu thầy giáo, cô giáo.
Thứ Hai 28/11/2011 
TẬP ĐỌC. ( Tiết 29)
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. - Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).
2.Kĩnăng: - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giaó, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên ® Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.
3. Thái độ:	- Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
- Giáo dục về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh SGK phóng to.. + HS: Bài soạn. Phương pháp: luyện đọc + đàm thoại.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta .
- Giáo viên gọi học sinh trả bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Luyện đọc.
Bài này chia làm mấy đoạn: Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Liên hệ GDMT:
Hoạt động 3: Rèn cho HS đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh lần lượt đọc bài.
HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
Buôn chư-lênh đón cô giáo
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
Từ đầu:  để mở trường dạy học .
Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
Ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo.
Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo
Ý2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng.
Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết 
Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Nêu đại ý.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
TOÁN. ( Tiết 71)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Chia một số thập phân cho một số thập phân.Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
+ Phương pháp: Nhóm đôi + thực hành.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà
-Hát
Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài tốn vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
*Bài 4 : SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi
- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 4.Củng cố
- HS nêu quy tắc.
- 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lớp tính bảng con.
- HS lắng nghe.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trính bày cách làm.
x ´ 1,8 = 72 
x = 72 : 1,8 
 x = 40
Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
 1 em l àm bảng phụ. 
Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả cân nặng là:
5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
Đáp số : 7 lít
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 
218 : 3,7
- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) 
- Hoạt động cá nhân (thi đua giải nhanh)
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 2 , 4 / 72. + Nhận xét tiết học
Tìm x biết :(x + 3,86) × 6 = 24,36. 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
MỸ THUẬT. (Tiết 15).
Tập Vẽ tranh: ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- - HS hiĨu biÕt thªm vỊ qu©n ®éi vµ nh÷ng ho¹t ®éng cđa bé ®éi trong chiÕn ®Êu, s¶n xuÊt vµ trong sinh ho¹t h»ng ngµy.- HS vÏ ®­ỵc tranh vỊ ®Ị tµi Qu©n ®éi.- HS thªm yªu quý c¸c c«, c¸c chĩ bé ®éi.	
 2. Kĩ năng: - HS vẽ được tranh về đề tài quân đội.- HS Kh¸ giái: S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi,biÕt chän mµu , vÏ mµu phï hỵp.
3. Thái độ: - Luôn có ý thức yêu quý và kính trọng các anh bộ đội.
II./ Chuẩn bị- GV : tranh ảnh về quân đội.- HS : vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III./ Hoạt động dạy học.
- Ổn định, kiểm tra dụng cụ học tập.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- Cho HS xem tranh ảnh về đề tài quân đội và gợi ý HS nhận thấy.
Hình ảnh cô chú bộ đội là chính.
Trang phục của quân đội khác nhau giữa binh chủng.
Vũ khí phương tiện gồm có : súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay
Đề tài quân đội rất phong phú. Có thể vẽ các hoạt động như chân dung, bộ đội với thiếu nhi, bộ đội gặt lúa, chống lụt bão giúp dân. Bộ đội đứng gác
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.
- Vẽ hình ảnh chính là cô chú bộ đội trong 1 hoạt động cụ thể nào đó.
- Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung( bãi tập, nhà, cây cối, xe, pháo)
- Vẽ màu có đậm có nhạt phù hợp với nội dung đề tài
Hoạt động 3 : Thực hành.
- HS vẽ theo cảm nhận riêng. GV bao quát lớp gợi ý hướng dẫn bổ sung HS còn lúng túng.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét về:
Nội dung rõ chủ đề. Bố cục có hình ảnh chính hình ảnh phụ.
Hình vẽ nét vẽ sinh động. Màu sắc hài hoà có đậm có nhạt hài hoà
- HS nhận xét và xếp loại bài. GV bổ sung và khen ngợi, động viên chung cả lớp
Dặn dò: xem trước bài Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
ĐẠO ĐỨC. ( Tiết 15 )
Giáo viên chuyên dạy
THỨ BA NGÀY 29/11/2011
	TẬP LÀM VĂN. ( Tiết 29)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động). - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
 - Viết được một văn tả hoạt động của một người (BT2).
2. Kĩ năng: - Viết đươ ... Tỷ số phần trăm nữ và học sinh tồn trường là : 52,5 %
tìm thương của hai số.
+ Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải.
- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm
+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
 Bài giải
Tỷ số % khối lượng muối trong nước biển là :
 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 %
 Đáp số : 3,5 %
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
0,3 = 30 % 1,35 = 135 %
 0,234 = 23,4 % 
Cách làm : nhân nhẩm số đĩ với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 61 = 0,7377...= 73,77 %
 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 %
Cách làm : Tìm thương sau đĩ nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 Bài giải
Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là :
 13 : 25 = 0,52 = 52 %
 Đáp số : 52 %
4.: Củng cố.Phướng pháp: Đàm thoại, thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2,3 / 75 + Nhận xét tiết học
GV yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số % của 2 số.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
ĐỊA. ( Tiết 15)
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 	+ Nắm được khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương, ngoại thương, vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng: + Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.- Nắm được tình hình phát triển du lịch ở nước ta.
3. Thái độ: + Thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và tình hình phát triển du lich.
*GD BVMT: Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xĩm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lịng tự hào, cĩ ý thức phấn đấu.
II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ Hành chính VN + HS: SGK
Phương pháp: quan sát + thực hành + đàm thoại.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
GV nêu câu hỏi + HS trả lời
Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới
+ Hát 
Nươc ta có những loại hình giao thông nào?
Sự phân bố các loại đường giao thông có đặc điểm gì?
Thương mại và du lịch
Hoạt động 1: Hoạt động thương mại.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Những địa phương nào cĩ hoạt động thương mại lớn phát triển nhất cả nước?
- Học sinh lên chỉ trên bản đồ các địa phương cĩ trung tâm thương mại lớn.
+ Nêu vai trị của ngành thương mại.
+ Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
Hoạt động 2: Hoạt động nghành du lịch.
- Gv cho học sinh làm việc theo nhĩm.
- Gọi đại diện trình bày kết quả.
 Nhĩm 1,2:
 Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển nghành cơng nghiệp nước ta.
Nhĩm 3:
 Cho biết những năm gần đây vì sao lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đơng.
Nhĩm 4:
Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
+ Thương mại là nghành thực hiện mua bán hàng hố bao gồm:
Nội thương là buơn bán trong nước.
Ngoại thương là buơn bán với nước ngồi.
+ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
- Chỉ trên bản đồ thành phố Hà Nội, thành phố Hồ CHí Minh.
+ Cầu nối sản xuất với tiêu dùng.
+ Xuất khẩu các mặt hàng khống sản như than đá, dầu mỏ; các mặt hàng cơng nghiệp nhẹ như giày dép, quần áo; hàng thủ cơng như gốm sứ, mây tre đan; nơng sản như gạo, hoa quả; thuỷ sản như tơm, cá hộp...
Nhập khẩu các loại máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu nhiên liệu.
- HS thảo luận nhĩm 4 và đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
 Nhĩm 1,2: 
Điều kiện để phát triển các ngành cơng nghiệp của nước ta là: nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
Nhiều lễ hội truyền thống.
Cĩ các di sản thế giới, cĩ các vườn quốc gia. Cĩ nhiều loại hình dịch vụ du lịch được cải thiện. Nhu cầu du lịch của nhân ngày càng tăn
Nhĩm 3: 
Do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát tiển. Khách du lịch nước ngồi ngày càng tăng do nước ta cĩ nhièu di sản thế giới, cĩ nhiều lễ hội truyền thống, Việt Nam là điểm đến an tồn...
 Nhĩm 4:
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
Học sinh chỉ trên bản đồ các trung tâm du lịch lớn.
4. Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài + Nhận xét tiết học.
Đọc ghi nhớ SGK .
Chuẩn bị: Ôn tập.
KỂ CHUYỆN. ( Tiết 15)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC 
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
•Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện 
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại.
· Giáo viên chốt lại:
· Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. 
Nhận xét về nhân vật.
Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Nhận xét, cho điểm.
® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
4. Củng cố.Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lần lượt kể
Cả lớp nhận xét.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Đọc gợi ý 1.
HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc yêu cầu bài 2 
Học sinh lập dàn ý.
Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Đọc gợi ý 3, 4.
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
SINH HOẠT LỚP. ( Tiết 15)
YÊU CẦU: 
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo.Thông báo các hoạt động tuần sau.
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần
NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Hoạt động
Ưu điểm đạt được 
Khuyết điểm cần khắc phục 
Đạo đức 
Nề nếp
Hocï tập
Vệ sinh
Thể dục 
Phong trào
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: 	
Hoạt động tuần: 16
Chủ điểm: Kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
2)Các hoạt động:
Hoạt động
Đạo đức 
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LĨPTháng : 11 /2011
-Chủ điểm :Biết ơn thầy giáo,cơ giáo .
Nội dung
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, truyền thống hiếu học của dân tộc ta,truyền thống tơn sư trọng đạo. Thực hiệncác phong trào thi đua trong lớp.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .Tìm hiểu ý nghĩa ngày 20/11. -Giáo dục Quyền và bổn phận trẻ em
Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .Thực hiện các phng trào thi đua , tích cực học tập lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
3. Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .Quý trọng , kính yêu và vâng lời dạy bảo của thầy giáo cơ giáo.
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 11 .
+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.
III/Các hoạt động 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt vđộng của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Nhận xét ,bổ sung
-Hát.
-Tự đánh giá các hoạt động tuần qua
-Tuyên dương tổ và cá nhân tốt(Tự nhận xét
+.Nêu ý nghĩa 20 /11
- Ngày Nhà giáo Việt Nam
-Em làm gì để thể hiện lịng biết ơn và kính trọng thầt giáo,cơ giáo
-Học sinh trình bày ,
-Nhận xét và bổ sung cho nhau .
-Phát động các phong trào thi đua trong lớp, trường. 
-Tham gia các phong trào học tập : Vườn hoa tặng cơ mơn Tốn.
-Viết thư thăm hỏi thầy cơ giáo cũ.
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
-Giáo dục Quyền và bổn phận trẻ em
( Nhắc lại nội dung bài chính tả : Luật chăm sĩc và Bảo vệ trẻ em -TV 5 /Tập 2).
-Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luiện từ và câu ,tập đọc.)
-Chuẩn bị đủ đồ dùng chải răng thứ sáu
-Tham gia lao động tập thể.
-Thực hành trồng ,chăm sĩc ,bảo vệ cây xanh.
-Giữ sạch vệ sinh trường lớp.
-Trồng , chăm sĩc cây xanh trong lớp,trước cửa lớp học.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
(Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia )
+Dặn dị :
Sinh hoạt chủ điểm tháng 11 :Biết ơn thầy giáo cơ giáo.Chuẩn bị chủ điểm :
 Uống nước nhớ nguồn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 HKI.doc