Lịch báo giảng tuần 24 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 24 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài, giọng tha thiết, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng cuả người Ê-đê xưa, ; kể một đến hai luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 851Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 24 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
THỨ HAI
28/1/2013
TĐ
T
LT&C
Luật tục xưa của người Ê-đê 
Luyện tập chung
MRVT : Trật tự – An ninh
THỨ BA
29/1/2013
CT
T
TĐ
LS
KH
Nghe-viết : Núi non hùng vĩ 
Luyện tập chung
Hộp thư mật 
Đường Trường Sơn
Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
Bỏ bài tập 2, 3
Chuyển thành bài đọc thêm
THỨ TƯ
30/1/2013
TLV
KC
T
KH
ĐL
Oân tập về tả đồ vật 
KC được chứng kiến hoặc tham gia
 Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu 
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Oân tập 
Không dạy
THỨNĂM
31/1/2013
TLV
	T
Oân tập về tả đồ vật
Luyện tập chung
THỨSÁU
1/2/2013
T
	LT&C
SHL
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng 
SHL 24
Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ; Chỉ làm BT ở phần Luyện tập. Không cần gọi những từ dùng để nối các câu ghép là từ hô ứng.
-THỨ HAI
ND: 28/1/2013 TẬP ĐỌC
BÀI : LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng tha thiết, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng cuả người Ê-đê xưa, ; kể một đến hai luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Chú đi tuần.
-Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi SGK :
2 . Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: luật tục xưa của người Ê- đê 
b.Hướng dẫn luyện đọc.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
-Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
-Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với giọng nghiêm túc và trang trong.
c.Tìm hiểu bài.
- Người xưa dặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc làm mà người Ê –đê xem là có tội?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê qui định xử phạt rất công bằng?
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
d.Luyện đọc lại 
- Đọc lại bài văn
- Đọc đoạn 2
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “Hộp thư mật”
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
-Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
-1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa hiểu(nếu có).
-Để bảo vệ cuộc sồng bình yên cho buôn làng.
- Tội không hỏi cha mẹ – Tội ăn cắp – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn địch đến đánh làng mình.(HSTB, Y)
-+ Công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song) ; chuyện lớn thì xử nặng (phạt một co tiền) ; Người phạm tội là người bà con anh em cũõng xử vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn: ( phải nhìn tận mặt, bắt tận tay ; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao,  của kẻ phạm tội ; đánh dáâu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội ; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị được.) (HSK, G)
- Luật giáo dục, luật môi trường, luật giao thông .(HSK, G)
-Nhóm 3 HS
-2 nhóm thi đọc.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
-Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. (HSTB, Y làm BT1; BT2 cột 1 - HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Thể tích hình lập phương 
-Gọi HS sửa BT2. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP CHUNG
b.Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 
-Yêu cầu HS làm vào tập
- GV nhận xét – chốt 
*Bài 2: (cột 1)
- Gọi HS đọc BT2. 
- Yêu cầu HS làm vào SGK 
- Giáo viên chốt. 
*Bài 3: dành cho Hs khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị : “Luyện tập chung”. 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm, 1 Hs làm bảng phụ 
- HS nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm (HS khá, giỏi làm hết )
- HS trình bày
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật 
BÀI : LẮP XE BEN ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben .
 - Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu. Lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được .(Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu, xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe được nâng lên, hạ xuống được).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Học sinh: Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Lắp xe cần cẩu (T2) 
 Gọi HS nêu cách lắp ?
 GV nhận xét – biểu dương 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Giới thiệu bài: LẮP XE BEN (tiết 1)
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu 
- GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi :
+ Để lắp được xe cần ben , theo em cần có mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó?
- GV chốt .
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
- Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận :
+ GV tiến hành lắp từng phần cho HS quan sát.
- Gọi HS lên lắp. 
+ GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp.
c. Lắp ráp xe ben :
- GV lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d. Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Khi tháo rời phải tháo từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ghép.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ .
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của học sinh . 
- Chuẩn bị : “Lắp xe ben ” (T2).
-HS trả lời – Nhận xét .
- Các tổ trưởng báo cáo .
- Học sinh lắng nghe .
- HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi - nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
- HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát.
- 1 em lên lắp, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát GV làm và làm theo.
- HS tiến hành tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND:13/3/2012 CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT)
BÀI : NÚI NON HÙNG VĨ
I.MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả(sai không quá 5 lỗi toàn bài); viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). (HSK, G giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phấn màu, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Cao Bằng 
-Gọi HS viết lại những từ ngữ viết sai ở tiết trước. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Núi non hùng vĩ
b.Hướng dẫn viết chính tả 
- Cho HS đọc bài. 
- GV hỏi : Nội dung bài nói về điều gì ?
-Cho HS nêu - viết những từ ngữ khó.
- GV lưu ý HS về cách trình bày, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. 
-GV đọcS HS 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập . 
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Núi non hùng vĩ”. 
- HS viết trên bảng con
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc, các em khác chú ý lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS nêu – nhận xét. (HSG)
- HS nêu phân tích tiếng và ghi bảng con. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS nghe - viết chính tả. 
- HS rà soát lỗi. 
- Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------- ... u ® bổ sung.
-Học sinh quan sát bản đồ.
-Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
-Học sinh nêu.
-Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
-Học sinh đọc lại ghi nhớ.
-Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ
BÀI : ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Tìm đđược vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
-Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bản đồ, lược đồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
- Hát 
- KTBC 
- Giới thiệu bài: ƠN TẬP 
2.Các hoạt động chính :
Hoạt động 1: Quan sát bản đồ
-GV nêu yêu cầu
-GV nhận xét 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2. 
- GV yêu cầu HS trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: 
-GV nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : “Châu Phi” . 
- HS lắng nghe. 
-HS thảo luận theo cặp chỉ bản đồ
-HS trình bày cho cả lớp xem
-HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc thầm. 
- HS trao đổi - trả lời
-HS kẻ bảng và ghi vào tập-1HS làm ở phiếu-trình bày-nhận xét-bổ sung 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
BÀI : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sủ dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện
II. CHUẨN BỊ: 
- Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
-Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
-Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó. 
-Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
-Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
-Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.(GDHS kĩ năng biết ứng phĩ với các tình huống nguy hiểm do điện gây ra; biết bình luận, đánh gia`1 về việc sử dụng điện; biết sử dụng điện tiết kiệm...)
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài. 
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
-Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
-Các nhóm giới thiệu kết quả.
-Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
-Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
-Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND:16/3/2012 TẬP LÀM VĂN
BÀI : ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bút dạ + bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: . 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS chọn đề bài
- GV nhận xét 
*Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc BT2 
-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp
-GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị :”KT viết” . 
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS chọn
-HS lập dàn ý vào tập, 1HS làm ở phiếu khổ to. 
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
-HS thảo luận, nĩi cho nhau nghe
- HS trình bày bài làm – nhận xét. 
- HS lắng nghe.
uNhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HƠ ỨNG
I. MỤC TIÊU
-Làm được BT1, BT2 của mục III
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bút dạ + bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: . 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
- GV nhận xét 
*Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc BT2 
-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp
-GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới . 
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
-HS thảo luận -HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
-HS thảo luận, nĩi cho nhau nghe
- HS trình bày bài làm – nhận xét. 
- HS lắng nghe.
uNhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I .MUC TIÊU:
- Biết tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. (HSTB, Y làm BT1a, b; BT2– HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS sửa bài SGK 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
c.Luyện tập – Thực hành
*Bài 1a, b:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Yêu cầu HS trao đổi tập nhận xét – sửa sai. 
- GV chốt . 
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Yêu cầu HS trao đổi tập nhận xét – sửa sai. 
- GV chốt . 
*Bài 3 : dành cho Hs khá, giỏi
3.Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Thể tích hình lập phương” . 
- Nhận xét tiết học
- HS sửa bài – nhận xét 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm vào vở (HSY được giúp đỡ-HS K, G làm hết)- đại diện 2 em làm trên bảng nhóm 
- Trao đổi tập – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm vào vở (HSY được giúp đỡ)- đại diện 2 em làm trên bảng nhóm 
- Trao đổi tập – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I-Mục tiêu:
 - Củng cố các hoạt động trong tuần
 - Rèn tính tự quản
 - Học tập lẫn nhau
II-Tiến hành:
 - Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng về:
 - Học tập
 - Lao động
 - Các công tác khác (trật tự, vệ sinh,)
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Đề nghị khen thưởng:Tổ:..: Cá nhân:
 - Các cá nhân rút kinh nghiệm.
 - Đưa ra hướng khắc phục.
 - Giáo viên nhắc nhở các cá nhân chưa tốt : ......................................
III/ Kế hoạch tuần 24 :
 Về nhà học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 Tham gia phong trào Đội. 
 Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, vệ sinh cá nhân. 
 Ôn lại bảng nhân, chia. 
 Tham gia giao thông đúng luật
Chuẩn bị tuần 25 cho kỹ
	Ơn thi giữa HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc