I/ Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm ri.
-Hiểu ý nghĩa bi văn : Ca ngợi tài năng , tấm lịng nhn hậu v nhn cch cao thượng của Hải Thượng Ln Ơng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh họa. Bảng phụ viết đoạn rèn đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Thứ hai ngày TẬP ĐỌC (Tiết 31) : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi. -Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lịng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh họa. Bảng phụ viết đoạn rèn đọc. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1/ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: KT 4 hs đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây,TLCH Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới:Dùng tranh để GT bài 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc . * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc đúng và hiểu một số từ khó trong bài. Gv chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu. - GV theo dõi sửa sai cho HS. + GV đọc mẫu toàn bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm và trả lời. Ý chính các đoạn. Đ1 1:Tấm lòng nhân ái tận tình cứu giúp người bệnh của Hải Thượng Lãn Oâng. Đ 2 :Lãn Oâng hối hận tự buộc mình. Đ 3 : Lãn Oâng không màng danh lợi +Nhận xét , chốt ý đúng. - Giáo viên cho học sinh thảo luận rút nội dung bài. v Hoạt động 3: HD Học sinh đọc diễn cảm. * Cách tiến hành: GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) Giáo viên đọc diễn cảm. GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. Cho học sinh đọc diễn cảm. 5/ Củng cố - dặn dò: Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? HD Chuẩn bị bài sau : “Thầy cúng đi bệnh viện”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt đọc bài và TLCH. Hoạt động lớp. 2 HS giỏi đọc toàn bài. * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn . HS nêu : + Đ.1:“Từ đầu cho thêm gạo củi”. + Đ. 2:“ càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) HS nhận xét phần đọc của bạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. HS luyện đọc theo cặp . 1 HS đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đoạn 1 và 2. trả lời câu hỏi 1. ® ông là người có lương tâm và trách nhiệm . Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2. + đọc phần 3 , Trả lời câu hỏi 3,4 (Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.) · Nội dung : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc * Lớp nhận xét và nêu cách đọc, các từ cần nhấn giọng. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Học sinh thi đua 3dãy. - Lớp nhận xét. +HS trả lời Đoạn rèn đọc: Có lần,/ một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh nặng,/nhưng nhà nghèo,/không có tiền chữa.//Lãn Oâng biết tin bèn đến thăm.//Giữa mùa hè nóng nực,/cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp,người đầy mụn mủ,/mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc.//Nhưng Lãn Oâng vẫn không ngại khổ.//Oâng ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.//Khi từ giã nhà thuyền chài,/ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo , /củi.// TOÁN (Tiết 76) : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải tốn. Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 II/ Đồ dùng dạy - học :+ Bảng nhóm,bút dạ ,phấn màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: KT vở bài tập phần thực hành tiết trước. Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4.Dạy - học bài mới : v Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số). * Cách tiến hành: - Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện. · Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. + Chấm,chữa. + Nhận xét. * Bài 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm. * Cách tiến hành: • Dự định trồng: + Thôn Hòa An : ? (20 ha). · Đã trồng: + Hết tháng 9 : 18 ha + Hết năm : 23,5 ha a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm. + Q.s át Hs làm bài + Chấm chữa. +Nhận xét.Kết luận. 5/ Củng cố - dặn dò: . Cho Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. HD Chuẩn bị bài sau : “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt) Nhận xét tiết học Hát - HS thực hiện. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề Học sinh làm bài theo nhóm đôi (Trao đổi theo mẫu). Làm bài- 3hs làm ở bảng nhóm. Lần lượt học sinh trình bày . Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. + Đọc kĩ đề bài, trao đổi để hiểu được các khái niệm: +Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm. Học sinh làm bài vào vở.1HS làm ở bảng lớp. Cả lớp nhận xét , sửa chữa. a)Theo KH cả năm,đến hết tháng 9,Thôn Hòa An thực hiện: : 20 = 0,9 = 90 % b)Đến hết năm, Thôn Hòa An thực hiện được KH là : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 % Đáp số:a.Đạt 90%; b.T.hiện :117,5% C. Vượt : 17,5% Hoạt động cá nhân,lớp. + Thực hiện. Tiết 16 : CHÍNH TẢ: Nghe – viết : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngơi nhà đang xây.-Làm được BT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu chuyện (BT3) II/ Đồ dùng dạy - học : bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Hướng dẫn học sinh nghe – viết + Đọc đoạn viết chính tả + HD HS viết các từ khó. - Dặn HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. Giáo viên đọc cho học sinh viết . Đọc cho HS soát lỗi. Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. Hỏi số lỗi ,HD khắc phục các lỗi nếu có. Nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, động não. * Bài 2: HS tìm từ phân biệt r / gi Yêu cầu đọc bài 2. * Bài 3: HS tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi điền vào chỗ trống Giáo viên nêu yêu cầu bài. Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v – d. Giáo viên kết luận. 5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học– Tuyên dương. Chuẩn bị: “ Đọc trước bài : Người mẹ của 51 đứa con”. Hát Học sinh làm bài tập 2a tiết trước. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. + Nghe + Nêu những từ khó viết. + Luyện viết các từ khó. + Nghe – viết bài -Nghe ,soát lại Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. -Chữa các lỗi sai. Hoạt động nhóm. - Học sinh chọn bài a. Học sinh đọc bài a. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Trình bày. Cả lớp nhận xét.Chữa bài. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài cá nhân. Trình bày. Nhận xét. Học sinh sửa bài. KHOA HỌC : CHẤT DẺO I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Cĩ ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. *(KNS) Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về cơng dụng của vật liệu. -Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống. Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 28’ 14’ 14’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Cao su “. Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chất dẻo. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Quan sát Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Phương pháp: Thảo luận, Quan sát. * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên nhận xét, chốt ý. v Hoạt động 2:Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. * Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65 SGK *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi . Giáo viên chốt: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó đượ ... giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. + Cho đại diện nhóm trình bày. → Giáo viên nhận xét,kết luận. - Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo ) v Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phương pháp: Thực hành, quan sát. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. +HD các N làm thực hành. - Phát 1 số mẫu sợi cho các nhóm,HD HS làm thực hành theo chỉ dẫn ở SGK. · Bước 2: Làm việc cả lớp. -Cho đại diện N trình bày Giáo viên chốt: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . * GV nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập Phát phiếu học tập: Quan sát HS làm bài. Chấm 1 số bài. Goij 1 số Hs trình bày. Nhận xét, chữa bài. 5/ Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập HKI”. Nhận xét tiết học. Hát -Nêu tính chất của chất dẻo,một số đồ dùng làm bằng chất dẻo,cách bảo quản đồ dùng làm bằng chất dẻo. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh,sợi gai. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Tơ sợi được làm từ chất dẻo như các sợi nylon được gọi là tơ sợi nhân tạo. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. (Sợi tự nhiên :1,4,6,8,9. Sợi nhân tạo : 2,3,5,7,10.) Nhóm khác nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Làm việc cá nhân theo phiếu học tập. Đọc thông tin ở SGK/67để làm bài. Một số HS trình bày. Lớp nhận xét , chữa bài Đặc điểm của sản phẩm dệt: Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt, Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu. LỊCH SỬ (Tiết 16) : HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I/ Mục tiêu: Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh :+ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. II/ Đồ dùng dạy - học :+ Bản đồ hành chính Việt Nam.Hình trang 35,36 SGK, Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950? ® Giáo viên nhận xét,ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dịch biên giới. Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. + Nêu nhiệm vụ bài học +Hoạt động 2: _ Phát phiếu học tập. - H Dẫn HS hoạt động theo nhóm. - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp :Làm tăng sức mạnh cho cuộc kháng chiến. ® Rút ra ghi nhớ. 5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những KT vừa học.Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về chiến thắng Điện Biên Phủ và đọc trước bài :Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ. Hát Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. - Nhắc lại đề bài. +Nghe Hoạt động lớp, nhóm. Làm việc theo nhóm, nội dung sau: +N1,2 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (thời gian,nhiệm vụ, ĐK để hoàn thành nhiệm vu)ï +N3,4: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .(Bối cảnh,tác dụng/pt thi đua yêu nước và phục vụ K/C. +N5,6 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục. -Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và thi đua SX của hậu phương trong những năm sau C/D Biên Giới. - Bước tiến của hậu phương có tác động ntn tới tiền tuyến. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) - HS nêu cảm nghĩ về anh hùng đó. + Đọc tóm tắt ở SGK. TOÁN (Tiết 80) : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết làm 3 dạng bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của 2 số. -Tìm giá trị một số phần trăm của một số. Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đĩ. BT cần làm : Bài 1b, Bài 2b, Bài 3a II/ Đồ dùng dạy - học :+ Phấn màu, bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)ø Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4.Dạy - học bài mới : * Bài 1b: Tính tỉ số phần trăm của hai số Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: - Chấm , chữa. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Bài 2b: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Chấm , chữa. Bài 3a. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. + Chấm, chữa. * GV nhận xét, kết luận. 5/ Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập. Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học Hát - Tìm 1 số biết 16% của nó là 4 (4 x 100 : 16 = 25) -Tính TSPT của 2 và 5(2 : 5 = 0,4= 40% ) Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề . Học sinh làm bài. 2 hs làm ở bảng nhóm. Trình bày Học sinh nhận xét, sửa bài. b. TSPT số SP anh Ba và SP của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 = 10,5%) Học sinh làm bài. b.Số tiền lãi là:6000000 : 100 x 15 = 900000 (đ) Học sinh sửa bài. 1HS đọc yêu cầu của BT Học sinh làm bài.2hs làm ở bảng nhóm. Trình bày. Nhận xét, sửa bài. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 TẬP LÀM VĂN (Tiết 32) : LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I/ Mục tiêu: -Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau, giữa biên bản về một vụ việc với biên bản cuộc họp.-Biết làm một biên bản về việc cụ ún trốn viện (BT2) *(KNS) Ra quyết định, giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành biên bản vụ việc. II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bút dạ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài, Nêu mục tiêu bài học. 4.Dạy - học bài mới : vBài 1: * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Giáo viên H Dẫn HS làm việc theo nhóm. H Dẫn HS trình bày. - Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc + Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính : t/gian, địa điểm,thành phần có mặt,diễn biến sự việc. Phần kết : ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm + Khác : - Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu ,báo cáo - Vụ việc : có lời khai của những người có mặt . v Bài 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu đọc đề. H dẫn HS làm bài. GV chọn những biên bản tốt và cho điểm . * GV nhận xét, kết luận. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn Học sinh về nhà xem lại và hoàn chỉnh vào vở các bài tập. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về viết đơn”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé- đã được viết lại. Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại đe .à Hoạt động nhóm, lớp + Đọc yêu cầu của bài tập. + làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp nhận xét. + Đọc yêu cầu của bài tập,đọc gợi ý làm bài. - HS làm vở - Một số trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: