Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 10

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát thanh rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, hiểu ý nghĩa của bài thơ, bài văn.(K-G:nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài).

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm theo mẫu trong SGK.

* GDKNS:

-Tỡm kieỏm vaứ xửỷ lớ thoõng tin (kú naờng laọp baỷng thoỏng keõ).

-Hụùp taực(kú naờng hụùp taực tỡm kieỏm thoõng tin ủeồ hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ).

-Theồ hieọn sửù tửù tin(thuyeỏt trỡnh keỏt quaỷ tửù tin)

II.Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng vở bài tập làm (bài 2).Bảng phụ kẻ bảng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 241 trang Người đăng huong21 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ Hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 
 Tiết 1 : Chào cờ
 Tập trung trên sân trường
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc 
Ôn tập giữa kì 1 (tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát thanh rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, hiểu ý nghĩa của bài thơ, bài văn.(K-G:nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài).
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm theo mẫu trong SGK.
* GDKNS:
-Tỡm kieỏm vaứ xửỷ lớ thoõng tin (kú naờng laọp baỷng thoỏng keõ).
-Hụùp taực(kú naờng hụùp taực tỡm kieỏm thoõng tin ủeồ hoaứn thaứnh baỷng thoỏng keõ).
-Theồ hieọn sửù tửù tin(thuyeỏt trỡnh keỏt quaỷ tửù tin)
II.Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng vở bài tập làm (bài 2).Bảng phụ kẻ bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học.
2. Ôn tập đọc:
- Cho HS lần lượt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài.
- Sau mỗi lượt đọc giáo viên hỏi thêm về nội dung, ý nghĩa.
* Chú ý: Những em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em 
chuẩn bị tiết sau.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Cho HS sử dụng vở bài tập, tự làm bài.Phát bảng phụ cho 1 hs làm.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; 
- So sánh số đo độ dài viết dưới dạng số khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm
bài.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả 
* GV chỉ từng số thập phân yêu cầu HS 
đọc
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Gọi HS báo cáo kết quả, giải thích.
Chữa bài.
Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. 
-Gọi HS nhận xét,chữa bài.
-Cho điểm hs.
Bài 4:-Gọi HS đọc đề toán.
? Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
-Nêu các cách giải bài toán?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách
- Gọi HS nhận xét cách làm của bạn.
- GV bổ sung.
Đ/ s : 540.000 đ.
3 .Củng cố,dặn dò: Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra.
- Cả lớp nhân xét bổ sung 
- Câu b, c, d = 11.02 km. 
-HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở.
-1HS nêu 
- Mua 12 hộp đồ dùng hết 18.000 đ.
- Mua 36 đồ dùng hết ? 
-HS nêu:
c1. Rút về đơn vị.
c2. Tỉm tỉ số.
- 2 hs lên giải.Cả lớp giải vào vở.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức 
Tình bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bố cần phải đoàn kết, thõn ỏi, giỳp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khú khăn, hoạn nạn.
 - Biết được ý nghĩa của tỡnh bạn.
 - Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hằng ngày.
* GD KNS: 
- Kĩ năng tự phờ phán (biờ́t phờ phán, đánh giá những quan niợ̀m sai, những hành vi ứng xử khụng phù hợp với bạn bè.
- kĩ năng giao tiờ́p , ứng xử với bạn bè trong học tọ̃p, vui chơi và trong cuụ̣c sụ́ng.
- kĩ năng thờ̉ hiợ̀n sự thụng cảm, chia sẻ với bạn bè.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn các hoạt động.
a. Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.
* GV nêu một số tình huống sau.
	+ Em nhìn thấy bạn mình làm việc sai trái.
	+ Bạn em gặp chuyện không vui.
	+ Bạn em bị bắt nạt.
	+ Bạn em bị ốm phải nghỉ học.
	+ Bạn bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc không tốt.
-Cho HS thảo luận nhóm bàn: Em sẽ làm gì ? trước các tình huống trên.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- GV ghi tóm tắt cách xử lý của mỗi nhóm.
-? Em đã làm được như vậy với bạn bè trong những tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
- GV khen ngợi những em có những hành động, việc làm đúng.
b. Hoạt động 2: Cùng nhau học tập gương sáng.
* Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một câu chuyện về tấm gương trong tình bạn để kể cho nhóm nghe.
- Mời đại diện một số nhóm lên kể.
? Chúng ta học tập được gì từ câu chuyện em đã kể.
C. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
* HS hoạt động cá nhân.
- Liệt kê những việc làm đúng và tốt cho tình bạn mà em đã thực hiện được.
- Nêu những việc em chưa làm được và dự định sẽ làm để vun đắp giữ gìn tình bạn.
* Một số em báo kết quả.
* Cả lớp nhận xét, góp ý.
3. Tổng kết:
- Cho HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
	VD: Tình bạn là tấm gương thân 
	Khó khăn thuận lợi ân cần bên nhau.
4. Dặn dò: Chúng ta ai cũng có bạn bè: Cần phải biết yêu quý, xây dựng tình bạn ngày càng đằm thắm hơn.
- GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Kể chuyện 
Ôn tập giữa kì 1 . (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ: Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo YC (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT1, BT2 (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :GVnêu mục tiêu, yêu cầu, giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1: 	- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
	- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trình bày vào bảng phụ to.
	- Các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
 CĐiểm 
Từ ngữ 
Việt Nam , Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên.
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, quê hương, đồng bào, nông dân, công dân ...
Hoà bình, trái đất, cuộc sốn,g tương lai, niềm tin, sự hữu nghị, sự hợp tác.
Bầu trời, biển cả, sông núi, kênh rạch, mương máng, đồng bằng, vườn trọc.
Động từ, danh từ
Bảo vệ, gìn giữ, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, anh dũng.
Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, đoàn kết.
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, chinh phục.
Thành ngữ, tục ngữ
Quê hương tổ quốc, quê hương bán quán, giang sơn gấm vóc, yêu nước thương nòi ...
Bốn biển một nhà vui như mở hội, kề vai sát cánh ...
Lên thác xuống gềnh, Góp gió thành bão, cày sâu cuốc bẫm, bão táp mưa xa.
- GV tuyên dương những nhóm liệt kê được nhiều từ ngữ nhất.
Bài 2:	-Gọi HS đọc đề.
-GV HD mẫu từng bài.
 -YC làm bài cá nhân, trình bày kết quả vào vở bài tập 
-Phát bảng phụ cho 1hs làm.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Gìn giữ, giữ gìn
Bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn.
Kết đoàn, liên kết, liên hiệp, hợp tác.
Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn.
Bao la , bát ngát, thênh thang, rộng lớn.
Từ trái nghĩa
Phá hoại, tàn phá, phá phách, huỷ hoại...
Bất ổn, náo động, ầm ĩ, ồn ào, náo loạn.
Chia rẽ, phân tán, tan rã.
Tù địch, kẻ thù, kẻ dịch
Chật chội, chật hẹp, nhỏ bé.
- GV tuyên dương những em tìm được nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
-Gọi hs đọc lại bảng trên.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục đóng vở kịch lòng dân.
	 -----------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: Toán 
Kiểm tra định kì (Giữa học kì 1) 
I. Mục tiêu:
Kiểm tra HS về:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị và tìm tỉ số.
II. Đề ra: 45 phút.
1. Viết các số sau:
	a. Ba trăm năm mươi chín phần ngàn.
	b. Năm đơn vị, một phần mười, tám phần trăm.
	c. Không đơn vị, chính phần mười, bảy phần ngàn.
2. Viết các phân số TP sau thành số thập phân.
	............................................................................................................................
3. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
	6,257; 	6,572; 	6,275; 	6,725; 	6,527; 	5,672. 
4. Viết số thập phận thích hợp vào chỗ trống.
	a. 5 km2 34 ha 	= ........................... km2.
	b. 7 m 5 cm	= ........................... m.
	c. 6 tấn 68 kg	= ........................... tấn.
	d. 32 kg	= ........................... tạ.
5. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 100 m, chiều rộng bằng 1/2 chiều dài.
 a. Tính diện tích thửa ruộng.
 b. Người ta sử dụng 2/5 diện tích thửa ruộng để trồng rau mùa cứ 100 m2 thì thu được 500.000 đồng/ vụ. Hỏi sau mỗi vụ, diện tích đó cho thu lãi bao nhiêu biết chi phí bỏ ra chiếm 1/4 tổng thu nhập tiền bán rau màu.
III. Biểu điểm.
 Bài 1. 	1,5 đ:Viết đúng mỗi số được 0,5 điểm.
 Bài 2. 	2 đ: Viết đúng mỗi trường hợp được 0,5 đ.
 Bài 3. 	 2 điểm.
 Bài 4.	 2 điểm.
 Bài 5. 	 2, 5 điểm.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: chính tả
Ôn tập giữa kì 1 (tiết 3)
 (Mức độ tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài)
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khỏng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và học thuộc lòng.(T1)
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu – yêu cầu giờ học.
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng. (1/4 số HS trong lớp)
- Gọi HS lên gắp thăm,mỗi đợt 3-4 hs sau đó xuống chuẩn bị.
-Gọi HS đọc bài theo yêu cầu thăm.
- GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra việc hiểu nội dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Lưu ý: Với những HS đọc chưa tốt, khuyến khích, động viên các em cố gắng luyện đọc để tiết sau trả bài.
3. Nghe - viết chính tả.
a, Gọi HS đọc bài văn, đọc chú giải. 
? Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ nam nào là sách ? 
- Vì sao nói những người chân chính lại
càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ rừng,
giữ nước ?
- Bài văn cho biết điều gì ?
-GV: lên án những con người phá hoại 
MT TN và tài nguyên đất nước.
- Hướng dẫn viết từ khó: 
- Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết.
- Cho HS viết vào nháp các từ đó.
b, Viết chính tả: -GV đọc chậm để hs viết. 
c, Soát lỗi - chấm bài. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm.
-2 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.
- Vì sách làm từ bột mía, bột gỗ rừng.
- Vì rừng cần trích cho mực nước sông Hồng, sông Đà.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn
khoă ... ận xột.
Bài tập 1 : Đặt cõu với mỗi từ sau đõy : a) Nhõn hậu.
b) Trung thực.
c) Dũng cảm.
d) Cần cự.
Bài tập 2 : Tỡm những từ trỏi nghĩa với từ: nhõn hậu, trung thực, dũng cảm, cần cự. 
a) Nhõn hậu.
b) Trung thực.
c) Dũng cảm.
d) Cần cự. 
Bài tập 3: Với mỗi từ sau đõy em hóy đặt1 cõu : đen, thõm, mun, huyền, mực.
 a) Đen, 
 b) Thõm,
 c) Mun, 
 d) Huyền,
 đ) Mực.
4.Củng cố dặn dũ :
- Hệ thống bài.
- Nhận xột giờ học, tuyờn dương những học sinh viết đoạn văn hay.
- Dặn dũ học sinh về nhà xem lại bài.
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- HS làm cỏc bài tập.
Lời giải : Vớ dụ :
a) Mẹ em là người phụ nữ nhõn hậu.
 b) Trung thực là một đức tớnh đỏng quý.
 c) Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm.
 d) Nhõn dõn ta cú truyền thống lao động cần cự.
Lời giải : Vớ dụ :
a)Những từ trỏi nghĩa với từ nhõn hậu là: bất nhõn, bất nghĩa, độc ỏc, tàn ỏc, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
b)Những từ trỏi nghĩa với từ trung thực là: dối trỏ, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt
 c)Những từ trỏi nghĩa với từ dũng cảm : hốn nhỏt, nhỳt nhỏt, hốn yếu, bạc nhược, nhu nhược
 d)Những từ trỏi nghĩa với từ cần cự : lười biếng, biếng nhỏc, lười nhỏc,
Lời giải : Vớ dụ :
 - Cỏi bảng lớp em màu đen.
 - Mẹ mới may tặng bà một cỏi quần thõm rất đẹp.
 - Con mốo nhà em lụng đen như gỗ mun.
 - Đụi mắt huyền làm tăng thờm vẻ dịu dàng của cụ gỏi.
 - Con chú mực nhà em cú bộ lụng úng mượt.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được..
II.Đồ dùng dạy học:
 - Trên sân trường - chuẩn bị: 1 còi, kẻ sân trường.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định 
lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp.
- T/c: chạy nhanh theo số.
2. Phần cơ bản
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Lớp trưởng điều khiển để HS tập.
GV uốn nắn, sửa sai.
- Chia tổ luyện tập.
- Các tổ thi đua biểu diễn.
Nhận xét, bổ sung.
* Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức”.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, kết hợp chỉ dẫn hình vẽ trên sân, chơi thử.
- Chơi chính thức 
- GV nhận xét.
3. Phần kết thúc
- Tập động tác hồi tĩnh, giao bài tập về nhà.
6-10’
1’
2-3’
1-2’
18-22’
13-15’
5-7’
4-6’
4-5’
***********
***********
 *
 * *
 * â *
 * *
 * 
***********
***********
-----------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Tập Làm Văn
Làm biên bản một vụ việc Giảm tải: Khụng dạy
 luyện Tiếng việt 
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về từ đồng nghĩa .
- Cách sử dụng từ đồng nghĩa trong văn cảnh.
II. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ1:
- Giới thiệu bài: Nêu theo mục đích yêu cầu của giờ học.
2. HĐ2 : HD HS ôn tập lí thuyết.
- Thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. Cho VD minh hoạ.
- HS TLCH.
- Nhiều HS cho VD minh hoạ và đặt câu.
3.HĐ3 : HD HS luyện tập:
Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn và sắp xếp thành các nhóm từ đồng nghĩa:Treo bảng phụ:
Em rất thích ngồi trên sân thượng ngắm trăng.Bầu trời bao la, khoáng đạt với trăm nghìn vì sao lấp lánh.Mắt trăng dịu hiền, lung linh toả ánh sáng diệu kì xuống mặt đất. Không gian yên tĩnh. Càng về khuya, cảnh vật càng vắng lặng.
Bài 2:
Tìm từ đồng nghĩa tả hình dáng, tính tình của 1 HS ngoan. Chúng thuộc nhóm từ đồng nghĩa nào? Đặt câu với 2 trong số từ đó.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm 5 bài và nhận xét.
Bài 3: Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé , rộng, rộng rãi, bao la,toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn ,đớp,loắt choắt, bé bỏng, bát ngát.
-? Những nhóm từ nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 
*Bài 4:Viết 1 đoạn văn 3- 5 câu miêu tả cảnh trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa:
- HD HS làm bài ; giúp đỡ thêm cho HS kém.
- 1HS đọc yêu cầu và ND.
- HĐ nhóm đôi: thảo luận , ghi vào nháp; đại diện 1 số nhóm trả lời.
- Nhóm khác nêu ý kiến nhận xét.
*Chốt lại kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Mẫu: Mập mạp: béo.
- HĐ cá nhân: Làm vào vở: trình bày đúng, đẹp.
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 2em làm giấy khổ to.
-2 em trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS giỏi giải thích miệng.
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét giờ học . 
 Yêu cầu HS lấy nhiều VD về từ đồng nghĩa.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Luyện tập
(GT: Bài 1a; Bài 2a; Bài 3b)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Tính tỉ số % của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số % của số đó.
 - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1(b), Bài 2(b), Bài 3(a) 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- H/d luyện tập
Bài 1b: GV gọi HS đọc đề toán
? Nêu cách tính tỉ số % của hai số 37 và 42.
- GV yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2b:
- GV gọi HS đọc đề toán.
? Muốn tìm 30% của 97 ta làm ntn.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3a: GV gọi HS đọc đề bài.
? Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-H/d làm bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Tính thương của 37 và 42 sau đó nhân thương với 100, viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng làm bài -cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Lấy 97 nhân 30 rồi chia 100.
- 1 HS lên bảng- cả lớp làm vở.
a) 30% của 97 là:
97 x 30:100=29,1.
b) Số tiền lãi của cửa hàng là:
6000000 x 15:100=900000 (đồng).
ĐS: a) 29,1
 b) 900000 đồng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lấy 72 x 100 :30
- 1 em lên bảng giải –cả lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét, chữa bài.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu:
-Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
 +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ĐH chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
? Tại sao ta mở chiến dịchbiên giới thu đông 1950.
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Đại hội đại biểu lần thứ II của đảng (2-1951).
Y/c HS quan sát hình 1 (sgk) hỏi .
? hình chụp cảnh gì.
- GV nêu tầm quan trọng của Đại hội.
- Y/c HS đọc sgk và nêu nhiệm vụ cơ bản của Đại hội, để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- Thảo luận nhóm bàn (3’). sự lớn mạnh của hậu phương trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện ntn.
? Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày.
? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động ntn đến tiền tuyến.
- Y/c HS quan sát H2,3 nêu nội dung của từng hình.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ I.
- Cả lớp cùng thảo luận trả lời.
? Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc tổ chức khi nào.
? Đại hội nhằm mục đích gì.
? Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn.
? Kể về chiến công của một trong 7 tấm gương anh hùng trên.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc “Bài đọc” (sgk).
- Chuẩn bị bài sau.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II.
- Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối hoàn toàn.
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
+ Đào tạo cán bộ kháng chiến.
+ Chế tạo vũ khí....
- Vì đảng lãnh đạo đúng đắn.
- Nhận dân có tinh thần yêu nước cao.
+ Các nhóm khác bổ sung.
- Tiền tuyến được chi viện sức người, sức của.
- HS quan sát và nêu.
- Ngày 1-5-1952.
+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào yêu nước.
- HS nêu tên 7 anh hùng.
- HS trình bày.
- 2 HS đọc.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” 
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được..
II.Đồ dùng dạy học:
- Trên sân trường - chuẩn bị: 1 còi, kẻ sân trường.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp.
- T/c: chạy nhanh theo số.
2. Phần cơ bản
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Lớp trưởng điều khiển để HS tập.
 GV uốn nắn, sửa sai.
- Chia tổ luyện tập.
- Các tổ thi đua biểu diễn.
Nhận xét, bổ sung.
* Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức”.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, kết hợp chỉ dẫn hình vẽ trên sân, chơi thử.
- Chơi chính thức 
- GV nhận xét.
3. Phần kết thúc
- Tập động tác hồi tĩnh, giao bài tập về nhà.
6-10’
1’
2-3’
1-2’
18-22’
13-15’
5-7’
4-6’
4-5’
***********
***********
 *
 * *
 * â *
 * *
 * 
***********
***********
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
Sơ kết tuần 16
I. Mục tiêu:
-HS biết đợc u điểm và khuyết điểm các hoạt động trong tuần.
-Biết đợc nội dung hoạt động tuần sau.
-Có ý thức tự quản trong cá giờ học và hoạt động khác.
II. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp.
2.Nhận xét :-Các tổ trởng ,lớp trởng đánh giá tổ mình.
 -GV đánh giá các hoạt động :sinh hoạt ,thể dục giữa giờ,lao động VS,nề nếp
 đi học,
3.Kế hoạch tuần sau:GV nêu.
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 tuan 16.doc