Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 12

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 12

I. Mục tiêu: ( Theo: Ma Văn Kháng)

- Biết đọc vµ nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).

- HS KG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

- TCTV: Nếp áo, nếp khăn.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs đọc bài TËp ®äc tù chän.

 ? Tại sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 
 Sáng thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
TiÕt 1 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: ( Theo: Ma Văn Kháng)
- Biết đọc vµ nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
- Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). 
- HS KG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- TCTV: Nếp áo, nếp khăn. 
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs đọc bài TËp ®äc tù chän.
 ? Tại sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh:
 Đây là cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả, thảo quả là một trong những loại cây quý của Việt nam. thảo quả có mùi thơm đặc biệt như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua nội dung của bài hôm nay.
a. Luyện đọc: 
- Mêi 1 Hs giái ®äc.
- Cho Hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n, Gv kÕt hîp söa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
- Cho Hs ®äc ®o¹n trong nhãm.
- Mêi 1-2 Hs ®äc toµn bµi.
- Gv ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
- 1 Hs giái ®äc.
- Chia 3 ®o¹n.
+ §o¹n 1: Tõ ®Çu  nÕp kh¨n.
+ §o¹n 2: TiÕp  kh«ng gian.
+ §o¹n 3: §o¹n cßn l¹i.
b. Tìm hiểu bài:
Ø Đoạn 1: Tõ ®Çu  nÕp kh¨n.
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
? Mở đầu bài văn tác giả giới thiệu điều gì?
- Thảo quả trên rừng Đản khao đã vào mùa.
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng dấu hiệu nào?
- Hương thơm.
? Dưới tác động của gió, hương thơm của thảo quả bay đến những nơi nào?
- Dãi theo triền núi, lồng vào thôm xóm.
? Đoạn văn từ nào được lặp lại nhiều lần?
- Từ thơm.
? Một số câu văn có gì đặc biệt?
 TN: ngät lùng, th¬m nång
- Câu văn ngắn -> hương thơm như đang nhún nhảy, điệu đà
? Việc sử dụng điệp từ thơm và viết các câu văn ngắn có tác dụng gì?
- Nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
-> Rút ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt.
Ø Đoạn 2: TiÕp  kh«ng gian.
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
? Người ta gieo hạt thảo quả vào mùa nào?
- Mùa xuân
? Quá trình phát triển của thảo quả diễn ra như thế nào?
- Chỉ sau 1 năm: Cao lớn tới bụng người, một năm sau nữa đầu thêm nhiều nhành mới.
? Tìm những chi tiết cho thấy sức sống vươn lên rất mạnh mẽ của thảo quả?
TN: lan to¶, v­¬n ngän, xoÌ l¸, lÊn chiÕm, BPNT.
- Thoáng cái..thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
-> Rút ý 2: Sự phát triển cuả thảo quả.
Ø Đoạn 3: Đoạn văn còn lại.
? Thảo quả ra hoa có gì đặc biệt?
- Nải dưới gốc cây, kín đáo và lặng lẽ.
? Hoa kết trái vào mùa nào?
- Cho häc sinh xem tranh.
TN: N¶y, Say ng©y, Êm nãng.
- Mùa đông: “trong sương thu ẩm ướt và mưa phùn thảo quả như chứa lửa, chứa nắng.
 Rừng ngập hương thơm, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”.
? Khi thảo quả chín rừng như thế nào?
- Rừng say ngây và ấm nóng.
? Câu văn nào thể hiện tgiả qsát bằng xúc giác?
- Cảm giác ấm lên về màu đỏ.
? Không dừng lại đó, thảo quả vẫn tiếp tục như thế nào?
- Những đốm lửa hồng, ngày ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới.
Gv: Với ngòi bút miêu tả sắc sảo, tác giả đã vẽ nên một bức tranh sống động hấp dẫn, đẹp mắt của rừng thảo quả.
-> Rút ý 3: Vẽ đẹp hấp dẫn của rừng thảo quả trong mùa quả chín.
? Đọc bài văn, em cảm nhận được điều gì?
=>Nội dung: Sự phát triển mạnh mẻ và vẻ đẹp hấp dẫn của thảo quả trong mùa quả chín.
c. Luyện đọc to, rõ ràng:
- 3 Hs đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Luyện đọc đoạn 1: nhận xét ,cho điểm
3. Tổng kết, dặn dò:
- Gv: Nói thêm tác dụng của thảo quả, dùng làm thuốc chế dầu thơm, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị.
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2 Toán NHÂN 1 SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I . Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 1000, 1000.
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng: Bảng con (HS)
III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
VD1: Giáo viên nêu: hãy thực hiện phép tính: 27,867 x 10
- Cả lớp tính vào nháp
-1 em lên bảng làm
? Nêu lại thừa số thứ nhất và tích?
? Suy nghĩ tìm cách viết 27,867 thành 278,67?
? Vậy muốn nhân 27,867 với 10 ta nhẩm nhanh tích như thế nào?
VD2: Tiến hành tương tự.
* Quy tắc: Qua tìm hiểu VD em hãy cho biét, muốn nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
 27,867
 x 10
 278,670
27,867 và 278,67
- Chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang phải 1 chữ số ta được số: 278,67.
- Chuyển sang dấu phẩy của số 27,867 sang phải 1 chữ số ta tìm được tích.
- Hs trả lời - Gv bổ sung.
- Gọi 3 -> 4 em đọc quy tắc sgk.
3. Luyện tập:
F Bài 1: Yc Hs tự làm bài.
- Hs báo cáo kết quả, Gv nxét bổ sung
F Bài 2: Gọi Hs đọc đề toán.
- Gv Hd một trường hợp:
? 1 m bằng bao nhiêu cm?
? Muốn đổi 12,6 m ra cm ta làm như thế nào?
- Hs tự làm với các trường hợp còn lại
- 12,6 m = .cm
 1 m = 100cm
- Ta thực hiện phép nhân: 12,6 x 100 = 1260
 Vậy: 12,6 m = 1260 cm
F Bài 3: Gọi Hs đọc đề toán ( HS khá)
? Bài toán cho biết gì?
? Cân nặng của can dầu hỏa là ?
? Tổng cân nặng của những phần nào?
? 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu?
- Gv chữa bài và cho điểm.
Giải:
 10 lít dầu cân nặng:
 10 x 0,8 = 8 (kg)
 Can dầu hỏa cân nặng:
 8 + 1,3 = 9,3(kg)
 Đáp số: 9,3 kg
3. Củng cố dặn dò: - Về học thuộc quy tắc
 - Hoàn thiện các BT còn lại
TiÕt 3 TiÕng ViÖt («n) «n luyÖn
I . Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng: Nội dung bài.
III. Lên lớp: 
1. Kiểm tra: 
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yc Hs đọc kỹ đề bài
- Cho Hs làm các bài tập.
- Gọi Hs lên lần lượt chữa từng bài 
- Gv giúp thêm học sinh yếu
- Gv chấm một số bài và nhận xét.
F Bài 1: Tìm các quan hệ từ trong các câu sau:
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
F Bài 2: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao.
b) Một vầng trăng tròn to  đỏ hồng hiện lên  chân trời sau rặng tre đen của làng xa.
c) Trăng quầng  hạn, trăng tán  mưa.
d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng mưa.
e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng cũng có những người yêu tôi tha thiết,  sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 
F Bài 3: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau:
a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ.
b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén.
c) Tôi không buồn mà/và còn thấy khoan khoái, dễ chịu.
3. Củng cố dặn dò: 
- Gv hệ thống bài, nxét giờ học.
- Dặn học Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- Hs làm các bài tập.
Đáp án:
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
Đáp án: 
Và.
To ; ở.
Thì ; thì.
Thì.
Và ; nhưng.
Đáp án:
a) Như.
b) Còn.
c) Mà.
- Hs lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4 To¸n («n) «n luyÖn
I . Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
- Giúp Hs chăm chỉ học tập. 
II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập
III. Lên lớp: 
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Gv cho Hs nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Yc Hs đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho Hs làm các bài tập.
- Gọi Hs lên lần lượt chữa từng bài 
- Gv giúp thêm Hs yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà Hs thường mắc phải.
F Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 6,372 x 16	 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93	 d) 6,5 x 407 
F Bài 2: Tìm y:
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
F Bài 3: Tính nhanh:
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
F Bài 4: (HSKG)
Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Hs nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Hs đọc kỹ đề bài
- Hs làm các bài tập.
- Hs lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án:
a) 101,902 b) 67,05
c) 670,53 d) 2645,5
Bài giải:
a) y : 42 = 16 + 17, 38
 y : 42 = 33,38
 y = 33,38 x 42
 y = 1401,96 
b) y : 17,03 = 60
 y = 60 x 17,03
 y = 1021,8
 Bài giải:
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
 = 3,17 x 100 = 327
b) 0,25 x 611,7 x 40
 = (0,25 x 40) x 611,7
 = 10 x 611,7.
 = 6117
Bài giải:
Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 
 0,75 x 24 = 18 (lít)
 24 vỏ chai nặng số kg là :
 0,25 x 24 = 6 (kg)
18 lít nặng số kg là :
 800 x 18 = 14 400 (g)
 = 14,4 kg
24 chai đựng xăng nặng số kg là : 
 14,4 + 6 = 20,4 (kg)
 Đáp số : 20,4 kg.
- Hs lắng nghe và thực hiện.
 Chiều thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
TiÕt 1 Chính tả: Nghe - viết MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b, hoặc BT3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các thẻ chữ ghi sổ – xổ, sơ - xơ, su – xu...
III. Lên lớp: 1. Bài cũ: 
 Gọi 3 Hs lên bảng tìm các từ láy âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
2. Bài mới: a) Giới thiệu:
 b) hướng dẫn nghe viết chính tả.
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
 ? Em hãy nêu nội dung đoạn văn 
- Tả quá trình thảo quả ra hoa, kết trái.
 ? Nêu các từ khó khi viết dễ lẫn ?
- Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi.
- Yc Hs viết các từ đó vào nháp.
- Hs viết từ khó
- Học sinh viết chính tả.
- Thu, chấm bài.
- Hs viết chính tả
3. Luyện tập:
F Bài 2: Lựa chọn phần a
- Gv lần lượt giơ các thẻ có cặp từ ghi sẵn.
- Hs thi nhau tìm từ có chứa tiếng đó.
VD: Sổ - xổ: Sổ sách, sổ mũi, cửa sổ.
 Xổ số, xổ tóc, xỏ khăn ...
F Bài 3: Gọi H ... chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : HS làm cá nhân vào vở
H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.
Bài tập 2: H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:
Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé!
HS làm cá nhân vào vở
Bài tập 3: 
Tìm đại từ xưng hô thích hợp
Ngôi – số
Ít
Nhiều
1
M: tôi,
M: chúng tôi,
2
Mày,
Chúng mày,
3
Nó,
Chúng nó,..
Bài 4: Nâng cao: SNC bài 3 trang 67: Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật có trong đoạn văn.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS chữa bài
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án : 
Các danh từ trong đoạn văn là :
 Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.
Lời giải : chẳng hạn :
- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.
- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.
Đáp án :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó
- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày
Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài
HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chữa bài
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
****************
TOÁN : ÔN LUYỆN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn:
	-Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
	-Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a) GV cho HS ôn lại lí thuyết:
-Nêu cách nhân một số thập phân với 10? Nêu ví dụ. 
-Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào? Nêu ví dụ.
-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS yếu nối tiếp nhau nhắc lại phần nhận xét
* HS ôn lại lí thuyết
- Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số.
VD: 12,3 x10 = 123
- Chuyển dấu phẩy sang bên phải 2 chữ số.
VD: 12,3x100 = 1230
-Chuyển dấu phẩy sang bên phải 1,2,3... chữ số.
	2.2-Bài tập:
*Bài tập 1 : Nhân nhẩm:
 a) 152,3 x10 ; 32,15 x10
 b) 65,4 x100 ; 98,23 x100
 c) 0,12 x1000 ; 54,623 x 100
-Cho lớp HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 :Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, 3 h/s trung bình làm bài ,chữa bài. 
*Bài tập 3 : Tìm Xbiết X là số tự nhiên và 2,5 x X < 10
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xé
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học,
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Ba HS yếu lên bảng làm bài.
 a) 152,3 x10 =1523; 32,15x10=321,5
 b) 65,4 x100=6540; 98,23 x100=9823
 c) 0,12 x1000=120 
 54,623 x 100= 54623
-HS làm bài :
a) 20,4dm = 204 cm
b) 32,9m = 3290cm
c) 0,654m = 65,4cm 
Một h/s khá làm bài 
2,5x X < 10hay 2,5 x X < 2,5 x 4 
Hai tích đều có hai thừa số và có thừa số thứ nhất bắng nhau băng nhau , tích nào có thừa số thứ hai bé hơn thì bé hơn , do đó X < 4 
Vậy X = 0;1;2;3.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ /Mục đích- yêu cầu:
-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu( BT1,2).
-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo y/c của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4). HS K, giỏi đặt được 3 câ với 3 quan hệ từ nêu ở BT4
 - Kn: Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số quan hệ từ thường gặp .
- GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , dùng đúng từ khi nói viết 
II/Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
- Gọi hs làm bài tập tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới :
1/ GT Bài.
- Trực tiếp .
2/HD luyện tập
Bài 1.
- Gọi hs đọc nội dung bài tập .
- Yc hs phát biểu ý kiến .
- Dán phiếu mời 2-3 hs làm bài .
- Cùng cả lớp chữa bài nhận xét .
Bài 2
- Gọi hs đọc nội dung bài tập 2.
- Gọi hs phát biểu ý kiến .
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
+mà biểu thị quan hệ tương phản.
+nếu,...thì biểu hiện quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
Bài 3.
- Nêu yc bài tập và giúp hs nắm vững yc bài tập .
- Yc hs làm vào vở bài tập .
Đáp án: C.a-và; C.b- và, ở, của; C.c-thì, thì; C.d-và, nhưng.
- Y/c hs làm bài .
- Cùng cả lớp chữa bài nhận xét .
Bài 4. 
- Nêu yc bài tập .
- Cả lớp và gv bình chọn.
3/ Củng cố dặn dò (3’).
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs
- Dặn hs về xem lại bài 3, 4.
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- 1hs đọc đề bài.
- Hs nêu ý kiến .
- 3 hs lên bảng thực hiện.
- Hs đọc yc bài tập.
- Hs phát biểu miệng.
- Hs làm bài vào vở bài tập . 
- Trình bày.
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Làm bài, đọc câu mình đặt.
- Nghe, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I//Mục đích- yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề môi trường.
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về môi trường .
- GDHS có thái độ bảo vệ môi trường.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu các từ các em đó học về chủ đề môi trường?
*Bài tập 1:Theo em những từ sau có nghĩa gì?( khu dân cư, khu sản xuất , khu bảo tồn thiên nhiên.)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời 2 HS lên bảng một em hỏi một em trả lời .
- Gọi HS yếu nhắc lại
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2:Giải nghĩa một số từ sau: bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng,bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ.
-Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
*Bài tập 3:Viết một đoạn văn từ 5-7 câu tả rừng thông quê em có sử dụng các từ ngữ bài tập 2.
-GV hướng dẫn.
-Cho một số HS đoạn văn vừa viết.
-HS khác nhận xét.
- Chữa bài.
Bài 4: Bài nâng cao: Bài 2 trang 68 SNC: Tìm từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống: môi trường, môi sinh, snh thái, hình thái vào các câu a, b, c, d
- Cho HS làm theo cặp
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS chơi truyền điện những từ có ở trong bài
- HS có thể tra từ điển để tìm nghĩa.
 -Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt.
 -Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
 -Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
-1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
-Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
-Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn
-Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt.
-Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật
-Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
-Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi.
-Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
-Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm
 - 1 HS đọc yêu cầu.
 - HS viết bài, 2 HS viết bài vào bảng nhóm.
- HS gắn bài lên bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm theo cặp
TOÁN: ÔN LUYỆN: 2 tiết
LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiờu bài học:
- Củng cố về cách nhân một số thập phân với một số thập phân, tính chất giao hoán của phép nhân.
- Rèn kỹ năng nhân và giải toán nhanh cho học sinh.
- Giúp học sinh vận dụng vào thực tế.
II – Chuẩn bị: Ghi sẵn đề một số bài vào bảng phụ
III – Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
2 – Bài mới: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài- Nêu ý nghĩa tiết học
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
*Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
a) 32,5 x 1,2 b) 78,68 x 2,6 
c) 0,23 x 5,6 d) 6,234 x 2,4
-Cho HS làm vào vở
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Tính rồi so sánh giá trị của 
a x b và b x a:
 a
 b
 a x b
 b x a
 3,46
 3,2
 0,24
 2,5
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm theo cặp vào nháp. Nêu kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
-Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét
Bài tập 3 : Tìm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
- Cho HS làm bài cá nhân
*Bài tập 4 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32,5m, chiều rộng kém chiều dài 9.,5m . Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó?
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS khá lên bảng làm bài.
Bài 5: Dành cho HS giỏi: 
HS làm bài cá nhân
Tìm số 1a2b, biết số đú chia hết cho 5 và 9 mà khụng chia hết cho 2
3 – Củng cố: Hệ thống kiến thức qua các bài tập
4 – Dặn dò: BT VN: Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
 Chuẩn bị tiết sau, nhận xét tiết học.
HS nêu nối tiếp
HS nghe
HS đặt tính rồi thực hiện phép tính
- HS nêu yêu cầu.
- Bốn HS lên bảng lớp làm bài.
*Kết quả: 
 a) 39 b) 204,568
 c) 1,288 d) 14,9616
*Kết quả:
 a x b = 11,072 và11,072
 b x a = 0,6 và 2,6 
-Nhận xét: a x b = b x a
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài.
a) y : 42 = 16 + 17, 38
 y : 42 = 33,38
 y = 33,38 x 42
 y = 1401,96 
 b. y = 1021,8
 - 1HS đọc đề. HS làm vào vở.
- 1 HS khá lên bảng làm bài.
 *Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 32,5 – 9,5 = 23 (m)
 Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
 (32,5 + 9,5) x 2 = 84(m)
 Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
 32,5 x 9,5 = 308,75 (m2)
 Đáp số: 84m và 308,75m2
- HS làm bài.
- Chữa bài
- HS nghe hướng dẫn
( 3,17 x 100 = 327)
b) 0,25 x 611,7 x 40
 = (0,25 x 40) x 611,7
 = 10 x 611,7.
 = 6117

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12Lop 5 Hai buoi.doc