Giáo án môn học Luyện từ và câu lớp 5 - Học kì I

Giáo án môn học  Luyện từ và câu lớp 5 - Học kì I

 TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. Mục tiêu

Giúp HS:

 - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn

 - Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.

 - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết

 II. Đồ dùng dạy học

+ GV - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét

- Giấy khổ to , bút dạ

 

doc 169 trang Người đăng hang30 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Luyện từ và câu lớp 5 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : Tiờ́t :
ND : Tuõ̀n :
 Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
Giúp HS:
 - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn
 - Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
 - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết
 II. Đồ dùng dạy học
+ GV - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét
- Giấy khổ to , bút dạ
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em hiểu về Từ đồng nghĩa( ghi bảng)
 2. Dạy bài mới
 a) Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 phần nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ in đậm . Yêu cầu mỗi HS nêu nghĩa của 1 từ.
- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS 
- CH: em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn trên?
GV kết luận: những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn:
+ cùng đọc đoạn văn.
+ thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn.
+ Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí xcác từ đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa
- Gọi HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ Xây dựng: làm nên công tình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định.
+ kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm
+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên
+ Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
- Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều công trình kiến trúc.
- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm 
- - 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phát biểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống nhất:
+ Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựngcó thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau.
+ Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thayđổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.
 Kết luận: Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
 Các từ chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Vàng lịm là màu vàng của quả chín, gợi cảm giác có vị ngọt. những từ có nghĩa không giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 
CH: thế nào là từ đồng nghĩa?
 Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
 Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
 b) Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn
- GV gọi HS trả lời và ghi bảng 
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS đọc SGK 2 HS đọc to
- HS thảo luận
- HS trả lời:
+ Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nước, yêu thương- thương yêu
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lựn- heo, má- mẹ.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đen sì- đen kịt, đỏ tươi- đỏ ối.
 Kết luận: từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. những tườ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay được cho nhau khi nói viết mà không ảnh hưởng đến nghĩa của câu hay sắc thái biểu lộ tình cảm. Với những từ đồng nghĩa không hoàn toàn chúng ta phải lưu ý khi sử dụng vì chúng chỉ có 1 nét nghĩa chung và lại mang những sắc thái khác nhau.
 3. Luyện tập
Bài tập 1
- gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Gọi HS đọc từ in đậm trong đoạn văn, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi HS lên bảng làm
CH: Tại sao em lại sắp xếp các từ: nước nhà, non sông vào 1 nhóm?
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc
- HS thảo luận
+ nước nhà- non sông
+ hoàn cầu- năm châu
- Vì các từ này đều có nghĩa chung là
 CH: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì?
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm 
- Nhóm nào làm xong dán lên bảng, đọc phiếu của mình
GV nhận xét và kết luận các từ đúng
 Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV nhận xét
 vùng đất nước mình, có nhiều người cùng chung sống.
+ Từ hoàn cầu, năm châu cùng có nghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới.
- HS đọc 
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày bài
- nhóm khác nhận xét bổ xung
 Víêt đáp án vào vở
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ..
+ học tập: học, học hành, học hỏi....
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 5-7 HS nêu câu của mình
HS khác nhận xét 
 VD: Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ hồng xinh xinh trên đầu.
 Những ngôi nhà xinh xắn bên hàng cây xanh
 chúng em thi đua học tập. Học hành là nhiệm vụ của chúng em.
Chiếc máy xúc khổng lồ đang xúc đất đổ lên xe ben.
4. Củng cố dặn dò
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ?
- Nhận xét câu trả lời 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
* NHẬN XÉT TIấ́T DẠY
..
NS : Tiờ́t :
ND : Tuõ̀n :
Bài 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa
 I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho
- Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể.
- rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa
 II. Đồ dùng dạy học
-+ GV Giấy khổ to, bút dạ
- Từ điển HS
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng
 III. Các hoạt động- dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a) giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp
b) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- yêu cầu HS đọc nội dung bài
- Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào phiếu bài tập
- Các nhóm trình bày lên bảng
- GV kết luận
 Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét bài 
 Bài tập 3
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm
 - GV nhận xét 
Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả
- HS đọc bài hoàn chỉnh
KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi
3. Củng cố- dặn dò: NX giờ học 
- 3 HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Hoạt động nhóm, cùng sử dụng từ điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa
a) Chỉ màu xanh
b) chỉ màu đỏ
c) chỉ màu trắng
d) chỉ màu vàng
- Các nhóm nhận xét cho nhau
- HS theo dõi GV nhận xét rồi viết các từ đồng nghĩa vào vở
- HS đọc yêu cầu 
- 4 HS lên làm trên bảng lớp
- HS nhận xét bài của bạn
VD: 
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ.
+ canhd đồng xanh mướt ngô khoai.
+ Bạn nga có nước da trắng hồng
+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ
+ hòn than đen nhánh.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS 1 nhóm thảo luận 
- 1 HS lên làm bài trên bảng lớp
- Lớp nhận xét
 * NHẬN XÉT TIấ́T DẠY
..
 NS : Tiờ́t :
ND : Tuõ̀n :
Ngày soạn: Ngày dạy: 
:
Bài 3 : Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc
 I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc
 II. đồ dùng dạy học
-+ GV Giấy khổ to bút dạ 
- Từ điển HS 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và dặt câu với từ vừa tìm 
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:
 + Thế nào là từ đồng nghĩa?
 + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
 + Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa và thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về Tổ Quốc, tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc và rèn luyện kĩ năng đặt câu.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, một nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc 
- Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các từ HS nêu
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
H: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ? 
GV giải thích: Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó 
 Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp 
- Gọi HS trả lời. GV ghi bảng 
- GV nhận xét kết luận 
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hoạt động nhóm 4
+ phát giấy khổ to, bút dạ
+ GV có thể gợi ý
+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu bài làm lên bảng, đọc phiếu
- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét khen ngợi 
H: Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu với từ đó?
H: Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với từ đó
 Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét sửa chữa cho từng em
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau 
GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê hương, nơi chôn rau..., cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâo đời, gắn bó với nhau, với đất đai, rất sâu sắc. Từ tổ Quốc có nghĩa rộng hơn các từ trên..
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc 
- 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu:
+ HS 1: chỉ màu xanh
+ HS 2: chỉ màu đỏ
+ HS 3: chỉ màu trắng
+ HS 4: chỉ màu đen
- HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài theo yêu cầu 
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ Bài thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông
+ bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương
- Tổ Quốc: đất nước , được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó.
- HS đọc yêu cầu bài ... eỏp laứ moọt caõu troùn veùn hay moọt ủoaùn vaờn thỡ trửụực daỏu ngoaởc keựp ta phaỷi theõm daỏu hai chaỏm
Daỏu ngoaởc keựp coứn ủửụùc duứng ủeồ ủaựnh daỏu nhửừng tửứ ngửừ ủửụùc duứng vụựi yự nghúa ủaởc bieọt 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt – choỏt baứi giaỷi ủuựng.
Baứi 2:
Giaựo vieõn neõu laùi yeõu caàu, giuựp hoùc sinh hieồu yeõu caàu ủeà baứi.cho 1 hs làm bảng phụ
+ GV cho HS trình bày , cho HS nhọ̃n xét
Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ choỏt baứi ủuựng.
Baứi 3:
+ GV gọi 1 HS đọc bài , nờu yờu cõ̀u . GV cho HS làm VBT , trình bày
Giaựo vieõn lửu yự hoùc sinh: Hai ủoaùn vaờn ủaừ cho coự nhửừng tửứ ủửụùc duứng vụựi nghúa ủaởc bieọt nhửng chửa ủaởt trong daỏu ngoaởc keựp.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt + choỏt baứi ủuựng.
 Baứi 4:
+ GV gọi 1 HS đọc bài , nờu yờu cõ̀u . GV cho HS làm VBT , trình bày
Giaựo vieõn lửu yự hoùc sinh vieỏt ủoaùn vaờn coự duứng daỏu ngoaởc keựp.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
v	Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Neõu taực duùng cuỷa daỏu ngoaởc keựp?
Thi ủua cho vớ duù.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
5. Toồng keỏt - daởn doứ
Chuaồn bũ: MRVT: “Quyeàn vaứ boồn phaọn”.
 Haựt 
Hoùc sinh neõu.
Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
1 hoùc sinh ủoùc toaứn vaờn yeõu caàu baứi taọp.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoùc sinh phaựt bieồu.
1 hoùc sinh ủoùc laùi, lụựp ủoùc thaàm.
+ Taực duùng cuỷa daỏu ngoaởc keựp.
+ Vớ duù.
3 hoùc sinh leõn baỷng laọp khung cuỷa baỷng toồng keỏt.
Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn ủieàn caực vớ duù.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn, 1 hs làm bảng phụ : ủoùc thaàm tửứng caõu vaờn, ủieàn baống buựt chỡ daỏu ngoaởc keựp vaứo choó thớch hụùp trong ủoaùn vaờn.
Hoùc sinh phaựt bieồu.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
Hoùc sinh ủoùc kú ủoaùn vaờn, phaựt hieọn ra nhửừng tửứ duứng nghúa ủaởc bieọt, ủaởt vaứo daỏu ngoaởc keựp.
Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn, vieỏt vaứo nhaựp.
ẹoùc ủoaùn vaờn ủaừ vieỏt noỏi tieỏp nhau.
Hoùc sinh neõu.
Hoùc sinh thi ủua theo daừy cho vớ duù.
* NHẬN XÉT TIấ́T DẠY
 NS: 30/4/2012 Tiờ́t:67
ND: /5/2012 Tuõ̀n:34
ễN DẤU CÂU
I. Mục Tiờu
II. Chuaồn bũ:
+ GV: baỷng phụ ủeồ hoùc sinh laứm baứi taọp , hoạt đụ̣ng nhóm , cá nhõn
+HS: Dụng cụ HT
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
	4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: 
.
Baứi 2
Haựt 
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm, lụựp.
* NHẬN XÉT TIấ́T DẠY
 NS:2/5/2012 Tiờ́t:68
ND:3/5/2012 Tuõ̀n:34
 OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU 
(Daỏu gaùch ngang ) 
I. Muùc tieõu: 
 - Lập được bảng tổng kết về tỏc dụng của dấu gạch ngang (BT1)
Tỡm được cỏc dấu gạch ngang và nờu được tỏc dụng của chỳng (BT2)
- Giaựo duùc yeõu meỏn Tieỏng Vieọt.
II. Chuaồn bũ: 
+ GV:	 Baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp. hoạt đụ̣ng nhóm , cá nhõn
+ HS: Noọi dung baứi hoùc.
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Baứi cuừ:.
2. Baứi mụựi
a. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
 OÂn taọp veà daỏu caõu _ Daỏu gaùch ngang.
b.Noọi dung
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp.
Muùc tieõu: Hoùc sinh naộm ủửụùc caựch duứng daỏu caõu, taực duùng cuỷa daỏu caõu.
Phửụng phaựp: Thửùc haứnh, ủaứm thoaùi, thaỷo luaọn.
 Baứi 1
Giaựo vieõn mụứi 2 hoùc sinh neõu ghi nhụự veà daỏu gaùch ngang.
đ ẹửa baỷng phuù noọi dung ghi nhụự.
Giaựo vieõn phaựt phieỏu baỷng toồng keỏt cho tửứng hoùc sinh.
Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh chuự yự xeỏp caõu coự daỏu gaùch ngang vaứo oõ thớch hụùp sao cho noựi ủuựng taực duùng cuỷa daỏu gaùch ngang.
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng.
	Baứi 2
Giaựo vieõn giaỷi thớch yeõu caàu cuỷa baứi: ủoùc truyeọn đ tỡm daỏu gaùch ngang đ neõu taực duùng trong tửứng trửụứng hụùp.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng.
v	Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Neõu taực duùng cuỷa daỏu gaùch ngang?
Thi ủua ủaởt caõu coự sửỷ duùng daỏu gaùch ngang.
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Hoùc baứi. 
Chuaồn bũ: OÂn taọp.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
2 – 3 em ủoùc laùi.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm noọi dung baứi taọp đ suy nghú, thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
Hoùc sinh phaựt bieồu ủaùi dieọn 1 vaứi nhoựm.
đ 2 nhoựm nhanh daựn phieỏu baứi laứm baỷng lụựp.
đ Lụựp nhaọn xeựt.
đ Lụựp sửỷa baứi.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
Lụựp laứm baứi theo nhoựm baứn.
1 vaứi nhoựm trỡnh baứy.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Hoùc sinh neõu.
Theo daừy thi ủua.
* NHẬN XÉT TIấ́T DẠY
NS: /5/2012 Tiết:69
ND: /5/2012 Tuần:35
OÂN TIEÁT 1
I. MUẽC TIEÂU:
1. Kieồm tra laỏy ủieồm taọp ủoùc vaứ HTL, keỏt hụùp kieồm tra kú naờng ủoùc – hieồu (HS traỷ lụứi 1 – 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi hoùc)
Yeõu caàu veà kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng : HS ủoùc troõi chaỷy caực baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc tửứ HK 2 cuỷa lụựp 5 (phaựt aõm roừ, toỏc ủoọ ủoùc toỏi thieồu 120 chửừ/ phuựt ; bieỏt ngửứng nghổ sau caực daỏu caõu, giửừa caực cuùm tửứ, bieỏt ủoùc dieón caỷm theồ hieọn ủuựng noọi dung vaờn baỷn ngheọ thuaọt).
2. Bieỏt laọp baỷng toồng keỏt veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ trong tửứng kieồu caõu keồ (Ai laứ gỡ ? Ai laứm gỡ ? Ai theỏ naứo ?) ủeồ cuỷng coỏ, khaộc saõu kieỏn thửực veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ trong tửứng kieồu caõu keồ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 + GV Tranh minh hoùa baứi ủoùc trong SGK. Hai taọp truyeọn khoõng gia ủỡnh neỏu coự. 
 hoạt động nhúm , cỏ nhõn
+ HS : Dụng cụ HT
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi mụựi: 
a/ Giụựi thieọu baứi – Neõu Mẹ, YC cuỷa tieỏt hoùc.
b/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra taọp ủoùc vaứ HTL
* Muùc tieõu: Kieồm tra laỏy ủieồm taọp ủoùc vaứ HTL, keỏt hụùp kieồm tra kú naờng ủoùc – hieồu (HS traỷ lụứi 1 – 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi hoùc)
- Kieồm tra khoaỷng ẳ soỏ HS trong lụựp.
- Goùi tửứng HS leõn boỏc thaờm.
- Cho HS chuaồn bũ baứi.
- Cho HS ủoùc baứi, traỷ lụứi caõu hoỷi – ghi ủieồm. 
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS laứm BT 2.
* Muùc tieõu: Bieỏt laọp baỷng toồng keỏt veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ trong tửứng kieồu caõu keồ (Ai laứ gỡ ? Ai laứm gỡ ? Ai theỏ naứo ?) ủeồ cuỷng coỏ, khaộc saõu kieỏn thửực veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ trong tửứng kieồu caõu keồ.
 - HS ủoùc yeõu caàu BT 2.
- Goùi HS ủoùc baỷng toồng keỏt kieồu caõu 
 Ai laứm gỡ ?
- GV daựn leõn baỷng tụứ phieỏu toồng keỏt CN, VN cuỷa kieồu caõu Ai laứm gỡ ? vaứ giaỷi thớch.
- GV giuựp HS hieồu yeõu caàu cuỷa BT.
- Kieồm tra HS ủaừ xem laùi kieỏn thửực veà caực kieồu caõu keồ ụỷ lụựp 4.
- GV daựn leõn baỷng tụứ phieỏu ủaừ vieỏt nhửừng noọi dung caàn ghi nhụự.
- Cho HS laứm baứi. GV phaựt buựt daù vaứ phieỏu cho 4 HS.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng. 
3. Cuỷng coỏ :
- Goùi HS neõu laùi noọi dung chớnh cuỷa baứi
 IV/ Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Daởn doứ chuaồn bũ baứi sau
- HS laàn lửụùt leõn boỏc thaờm.
- Moói HS xem laùi baứi 1, 2.
- HS ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- 1 HS ủoùc.
- 1 HS ủoùc.
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm laùi yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
- HS traỷ lụứi laàn lửụùt caực caõu hoỷi.
- 1 HS ủoùc laùi.
- HS laứm vaứo VBT, 4 HS laứm baứi treõn phieỏu toồng keỏt.
- 4 HS daựn keỏt quaỷ leõn baỷng lụựp, trỡnh baứy.
- Lụựp nhaọn xeựt.
* RUÙT KINH NGHIEÄM 
NS: /5/2012 Tiết:70
ND: /5/2012 Tuần:35
ễN HKII
( Tiờ́t 2 )
I/MUẽC ẹICH YEÂU CAÀU:
. Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm taọp ủoùc vaứ hoùc thuoọc loứng (yeõu caàu nhử tieỏt 1).
. Bieỏt laọp baỷng toồng keỏt veà caực loaùi traùng ngửừ (traùng ngửừ chổ nụi choỏn, thụứi gian, nguyeõn nhaõn, muùc ủớch, phửụng tieọn) ủeồ cuỷng coỏ, khaộc saõu kieỏn thửực veà traùng ngửừ.
II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
+ GV -Phieỏu vieỏt teõn caực baứi taọp ủoùc vaứ HTL(nhử tieỏt1)
Bảng phụ ủeồ ghi vaộn taộc noọi dung caàn ghi nhụự veà traùng ngửừ, ủaởc ủieồm cuỷa caực
 loaùi traùng ngửừ 
+ HS : Dụng cụ HT
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1/Giụựi thieọu baứi: GV neõu Mẹ, YC cuỷa tieỏt hoùc
2/Kieồm tra Tẹ vaứ HTL(1/4 soỏ HS trong lụựp) Thửùc hieọn nhử tieỏt1
3/Baứi taọp:
-Moọt HS ủoùc yeõu caàu BT2
-GV: Treo baỷng phụ cheựp toồng keỏt trong SGK
-GV kieồm tra laùi kieỏn thửực veà caực loaùi traùng ngửừ 
+Traùng ngửừ laứ gỡ?
+Coự nhửừng loaùi traùng ngửừ naứo? Moói loaùi traùng ngửừ traỷ lụứi cho nhửừng caõu hoỷi naứo?
+Traùng ngửừ chổ nụi choỏn (ụỷ ủaõu)
+Traùng ngửừ chổ thụứi gian (Khi naứo? Maỏy giụứ?)
+Traùng ngửừ chổ nguyeõn nhaõn(vỡ sao? Nhụứ ủaõu? Taùi ủaõu?)
+Traùng ngửừ chổ muùc ủớch(ẹeồ laứm gỡ? Vỡ caựi gỡ?
+Traùng ngửừ chổ phửụng tieọn( Baống caựi gỡ? Vụựi caựi gỡ?)
4/Cuỷng coỏ-daởn doứ:
-GV nhaọn xeựt lụựp hoùc
-Daờn caỷ lụựp ghi nhụự nhửừng kieỏn thửực vaứo vụỷ taọp.
-Chuaồn bũ tieỏt sau
+ HS nghiờn cứu trình bày lại , nhọ̃n xét bụ̉ sung hoàn chỉnh
+Traùng nửừ laứ thaứnh phaàn phuù cuỷa caõu xaực ủũnh thụứi gian, nụi choỏn, nguyeõn nhaõn, muùc ủớch,..
Cuỷa sửù vieọc trong caõu. Traùng ngửừ coự theồ duứng ủửựng ủaàu caõu, cuoỏi caõu hoaởc chen giửừa CN vaứ VN.
+Coự caực loaùi traùng ngửừ:
1/Traùng ngửừ chổ nụi choỏn traỷ lụứi caõu hoỷi ễÛ ủaõu?
2/Traùng ngửừ chổ thụứi gian traỷ lụứi caõu hoỷi Bao giụứ? Khi naứo? Maỏy giụứ?....
3/Traùng ngửừ chổ nguyeõn nhaõn traỷ lụứi caõu hoỷi: 
Vỡ sao? Nhụứ ủaõu? Taùi ủaõu? 
4/Traùng ngửừ chổ muùc ủớch traỷ lụứi caực caõu hoỷi : ẹeồ laứm gỡ? Nhaốm muùc ủớch gỡ?, vỡ caựi gỡ?...
5/Traùng ngửừ chổ phửụng tieọn traỷ lụứi caực caõu hoỷi 
Baống caựi gỡ? Vụựi caựi gỡ?.....
+HS laứm baứi taọp
+Ngoaứi ủửụứng, xe coọ ủi laùi nhử maộc cửỷi.
+Saựng sụựm tinh mụ, noõng daõn ủaừ ra ủoàng.
-ẹửựng 8 giụứ saựng, chuựng toõi baột ủaàu leõn ủửụứng.
+Vỡ vaộng tieỏng cửụứi, Vửụng quoỏc noù luoõn buoàn chaựn kinh nhuỷng.
-Nhụứ sieõng naờng, chaờm chổ, chổ ba thaựng sau, Nam ủaừ vửụùt leõn ủaàu lụựp.
-Taùi hoa bieỏng hoùc maứ toồ chaỳng ủửụùc khen.
+ẹeồ ủụừ nhửực maột, ngửụứi ta laứm vieọc cửự 45 phuựt phaỷi giaỷi lao.
-Vỡ toồ quoỏc, thieỏu nieõn saỹn saứng.
+Baống moọt gioùng raỏt nhoỷ nheù, chaõn tỡnh, Haứ khuyeõn baùn neõn chaờm hoùc.
-Vụựi ủoõi baứn tay kheựo leựo, Duừng ủaừ naởn ủửụùc moọt con traõu ủaỏt y nhử thaọt.
 NX Ruựt kinh nghieọm:
..
THI KIấ̉M TRA ĐỊNH KÌ
XÉT DUYậ́T CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC.doc