Giáo án môn Khoa học - Kì II - Trường tiểu học Hợp Thanh B

Giáo án môn Khoa học - Kì II - Trường tiểu học Hợp Thanh B

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:

- Phân biệt ba thể của chất.

- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình minh họa trong SGK trang 73.

- Giấy khổ to, bút dạ.

- Bìa cứng ghi tên một số chất ở 3 thể rắn, lỏng, khí đẻ HS

doc 74 trang Người đăng huong21 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học - Kì II - Trường tiểu học Hợp Thanh B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18 
Khoa häc
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 73.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Bìa cứng ghi tên một số chất ở 3 thể rắn, lỏng, khí đẻ HS tham gia trò chơi
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về sự chuyển thể của chất.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV kẻ sẵn trên giấy khổ to hai bảng giống nhau có nội dung như sau:
Bảng “BA THỂ CỦA CHẤT”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
- Cách tiến hành: 
+ HS 2 đội xếp hàng dọc trước bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp dựng các tấm phiếu, có cùng nội dung, số lượng các tấm phiếu như nhau. Trên bảng treo sẵn hai bảng: Ba thể của chất.
+ Khi nghe hiệu lệnh của GV hô “bắt đầu” : người thứ nhất của mỗi dội rút một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi đi nhanh lên dán tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Người thứ nhất dán xong thì đi xuống, người thứ hai lại làm tiếp tục các bước như người thứ nhất.
+ Đội nào gắn xong các phiếu trước là thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi.
+ GV cùng những HS không tham gia chơi kiển tra lại từng tấm phiếu của các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã làm đúng chưa.
Bảng “BA THỂ CỦA CHẤT”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
cát trắng
đường
nhôm
nước đá
muối
Cồn
dầu ăn
nước
xăng
Hơi nước
ô-xi
ni-tơ
- GV đọc câu hỏi.
- GV theo dõi đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và tự tìm thêm một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
- Gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV chốt ý: Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Gọi HS đọc bảng thông tin trong SGK
- HS theo dõi.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
+ HS chia thành 2 đội mỗi đội 6 em tham gia chơi.
- HS các đội cử đại diện lên chơi: lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên bảng đán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng lên bảng.
+ HS tham gia đánh giá.
- HS tham gia trả lời bằng bộ dùng trắc nghiệm “a” ; “b” ; “c”.
- HS làm việc theo cặp. 
- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Hỗn hợp
Khoa häc
HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết cách tạo ra một hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 75.
	- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm.
	+ Muối tinh, mì chính, tiêu bột, chén nhỏ, thìa
	+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước., phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
	+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan với nhau.
	+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước. 
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
+ Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết hỗn hợp.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và tiêu bột, công thức pha tuỳ theo từng nhóm và ghi vào bảng sau.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh: . . . . . . 2. Mì chính:. . . . . . . . 
3. Tiêu bột: . . . . . . . . 
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
+ Theo em không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ghi vào phiếu thực hành sau:
Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
	+ Chuẩn bị:
	+ Cách tiến hành: 
Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
	+ Chuẩn bị:
	+ Cách tiến hành: 
Bài 3: Thực hành : Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn.
	+ Chuẩn bị:
	+ Cách tiến hành: 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. GV và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt ý: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS thảo luận và trả lời
- Mỗi nhóm thảo luận 1 ý.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
TuÇn 19
Khoa häc
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
	- Cách tạo ra một dung dịch.
	- Kể tên một số dung dịch.
	- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 76 - 77.
	- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm.
	+ một ít đường, nước sôi để nguội, 1 li thuỷ tinh. Thìa nhỏ có cán dài.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Theo em không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết dung dịch.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm tạo ra một dung dịch đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm và ghi vào bảng sau.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên hỗn hợp và đặc điểm của dung dịch
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
- GV chốt ý: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. 
- Yêu cầu HS:
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
+ Tiếp theo làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc ra.
+ Các thành viên trong nhóm nếm thử những giót nước dọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét.
+ So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
+ Qua thí nghiệm trên, theo em có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- GV kết luận: trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS theo dõi và nối tiếp nhau nhắc lại.
+ HS các nhóm thực hiện.
+ Các nhóm làm thí nghiệm.
+ HS thực hiện.
+ HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Sự biến đổi hoá học
Khoa häc
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
	- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 78 ; 79 ; 80 ; 81.
	- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
	- Một ít đường kính trắng.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
+ Theo em có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
+ Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
 • Mô tả hiện tượng xảy ra.
 • Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
+ Thí nghiệm 2: Chưng đường lên ngọc lửa(cho đường vào ống nghiệm, đun lên ngọc lửa đèn cồn)
- Yêu cầu các nhóm trình bày và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 79, SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK trang 78.
+ 3 HS lên bảng trả lời.
- HS nghe.
- HS các nhóm thực làm thí nghiệm theo yêu cầu của GV. Sau đó mộ tả các hiện tượcng xảy ra và ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm thực hiện.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Sự biến đổi hoá học
TuÇn 20 
Khoa h ... cùng tìm hiểu bài: Tác động của con người đến môi trường đất.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 136 SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung hình vẽ.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu về sử dụng đất.
+ Ở địa phương em nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích để ở hơn.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, . . . đối với môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
+ Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trừơng đất bị suy thoái.
- Tổ chức cho HS vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh về nạn phá rừng, hậu quả của việc phá rừng.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS thực hiện theo nhóm.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
TuÇn 34
Khoa häc
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	Kể một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
	Hiểu được tác hại của việc ô nhiểm không khí và nước.
	Biết những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 138, 139.
	- Sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi không khí và nước.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
+ Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trừơng đất bị suy thoái.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
+ Con người cần nước để làm gì?
+ Con người cần không khí để làm gì?
- Không khí và nước là những điều kiện không thể thiếu trong điều kiện sống của con người. Trong thực tế, con người đã tác động lên môi trường không khí, nước như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 138, 139 SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung hình vẽ.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước 
 + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất của cải vật chất.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
+ Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời theo tình hình thực tế ở địa phương.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Khoa häc
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	Hiểu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
	Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường.
	Có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 140, 141.
	- Sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi không khí và nước.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước.
 + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
+ Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
+ Môi trường là gì?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
- Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường? Bản thân chúng ta có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. Các em cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 140, 141 SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung hình vẽ.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
+ Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường là việc của ai?
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai?
+ Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phân xử lí nước thải là việc của ai?
+ Làm ruộng bậc thang chống soi mòn đất là việc của ai?
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai?
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyên về bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS vẽ tranh và triển lãm theo nhóm.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên
 TuÇn 35 
Khoa häc
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
	Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
	- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ.
	- Phiếu học tập cá nhân.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước.
 + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
+ Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em củng cố các kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu các em hoàn thành phiếu trong 15 phút.
- GV viết biểu điểm lên bảng.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV kết luận từng bài làm đúng.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.
+ HS trả lời.
- Theo dõi.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thực hiện.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
Khoa häc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức về:
	 - Sự sinh sản của động vật, vận dụng hiểu biết về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người.
	- Bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
	- Các nguồn năng lượng sạch.
	- HS luôn có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
	- Hình minh họa trong SGK trang 144, 145.
	- Phiếu học tập cá nhân.
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai?
+ Làm ruộng bậc thang chống soi mòn đất là việc của ai?
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai?
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu các em hoàn thành phiếu trong 15 phút.
- GV viết biểu điểm lên bảng.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV kết luận từng bài làm đúng.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thực hiện.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài:

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HỌC KỲ 2.doc