Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tiết 18 - Bài: Phòng tránh khi bị xâm hại

Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tiết 18 - Bài: Phòng tránh khi bị xâm hại

I. MỤC TIÊU:

- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.

- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.

- Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 38, 39 SGK.

- Một số tình huống để đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 2 trang Người đăng huong21 Lượt xem 5911Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tiết 18 - Bài: Phòng tránh khi bị xâm hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN: 9
 TIẾT: 18
Bài: Phòng tránh khi bị xâm hại.
Ngày soạn: 7/10/2010 Ngày dạy: 14/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 
- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 
- Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hình trang 38, 39 SGK. 
- Một số tình huống để đóng vai. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Câu hỏi 1: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
- Câu hỏi 2: Làm như vậy có tác dụng gì?
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
10’
10’
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/38. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trao đổi về nội dung của từng hình. 
- GV đi đến gợi ý cho các em. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV đi đến kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. 
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
Tiến hành: 
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm một tình huống để các em ứng xử. 
- Gọi từng nhóm trình bày ứng xử trong những việc nêu trên. 
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
KL: GV rút ra kết luận SGV/81. 
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. 
Mục tiêu: Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. 
Tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy A4. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. 
- Gọi 1 vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” cho cả lớp nghe. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV đi đến kết luận mục bạn cần biết SGK/39. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
- HS quan sát hình SGK. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS nhắc lại mục bạn cần biết. 
4. Củng cố : (2-3/) - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì?
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9tiet18.doc