Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 20 - Lê Thị Lan

Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 20 - Lê Thị Lan

B. Bài mới :

Hoạt động 1:Đặc điểm giới tính , một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.

*Cho HS trả lời miệng: Trong các bệnh ;sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?

*Cho HS làm bài tập trang 68 và ghi kết quả vào phiếu:

Hoạt động 2:Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

*Chia N 4 để làm bài 1:

-Cho các nhóm trình bày.

*Cho HS chơi trò chơi đoán chữ.

-Nêu luật chơi

-Cho HS chơi nháp

-Tiến hành chơi-Tuyên dương đội thắng.

C. Củng cố, dặn dò : *Nhận xét tiết học

-Bài sau: Kiểm tra cuối kì I

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 17 đến tuần 20 - Lê Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC(33) :
ÔN TẬP CUỐI KÌ I
Tuần:17 Tiết 33 
I/Mục tiêu:Giúp HS củng cố kiến thức về:
 -Đặc điểm giới tính.
 -Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/Đồ dùng dạy học: 
 -Hình phóng tởH SGK trang 68. 
 -Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Nêu đặc điểm các loại tơ tự nhiên?
-Nêu đặc điểm của tơ sợi nhân tạo?
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Đặc điểm giới tính , một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cho HS trả lời miệng: Trong các bệnh ;sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
*Cho HS làm bài tập trang 68 và ghi kết quả vào phiếu:
Hoạt động 2:Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
*Chia N 4 để làm bài 1: 
-Cho các nhóm trình bày.
*Cho HS chơi trò chơi đoán chữ.
-Nêu luật chơi
-Cho HS chơi nháp
-Tiến hành chơi-Tuyên dương đội thắng.
C. Củng cố, dặn dò : *Nhận xét tiết học
-Bài sau: Kiểm tra cuối kì I
-4 em trả lời.
-Nghe.
-Nêu .
-Làm bài tập
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
-Tự chấm
-Hoạt động N
-N1,2: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
-N3,4:Nêu tính chất ,công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo
-N5,6: Nêu tính chất, công dụng của đá vôi, tơ sợi.
-N 7,8: Nêu tính chất, công dụng của mây, song; xi măng, cao su.
-Tham gia trò chơi
-Nghe.
-Ghi bài.
KHOA HỌC(34) :
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
 Tuần :17 Tiết 34 
 *Đề bài: Theo đề của lãnh đạo nhà trường
 -Giáo viên coi, chấm theo hướng dẫn.
 - Bài sau: Sự chuyển thể của chất.
-----------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM .
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC 
Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương .
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam : Tìm hiểu phong tục đón Tết : lao động mùa xuân ,Tết trồng cây ,ngày hội mùa xuân , các loại bánh ngày Tết , các hoạt động văn hoá ,văn nghệ trong ngày Tết .
Tìm hiểu các trò chơi dân tộc : Xổ số , lô-tô, bài chùa 
Học tập những điều cần làm trong ngày Tết cổ truyền .
--------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Tuần: Tiết 35 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể nay sang thể khác-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II/Đồ dùng dạy học: 
 -Hình trang 73 sgk.+Bảng con và phấn. Một cái chuông.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ :
-Nhận xét bài kiểm tra học kì I.
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Phân biệt ba thể của chất
GVchia lớp thành 2đội. Mỗi đội cử 5 bạn tham gia.+Mỗi đội nhận một hộp các tấm phiếu, có cùng nội dung.
+GV hô “bắt đầu”, người thứ nhất của đội rút một phiếu bất kì đọc nội dung rồi dán phiếu đó lên phần bảng của đội mình.
*B2:Các đội cử đại diện lên chơi, thực hiện như đã hướng dẫn.
*B3:GVcùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại phiếu của bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa.
Hoạt động 2:Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể nay sang thể khác
*B1: GV phổ biến luật chơi, cách chơi:
GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh đáp án vào bảng. Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời.
*B2: Tổ chức HS chơi.
 + GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 sgk và nói về sự chuyển thể của nước.
Hoạt động 3:Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
* B1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GVchia lớp thành 4 N và phát số phiếu trắng bằng nhau.
*B2: Các N làm việc theo hướng dẫn của GV. 
*B3:Cả lớp kiểm tra xem nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hỗn hợp.
- Nghe.
- HS mở sách.
-HS tham gia.
- Kiểm tra, nhận xét
- Nghe.
-HS tham gia.
-Quan sát, trả lời.
- Nghe.
Trong cùng một thời gian, viết được nhiều các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng
- Nhận xét.
-HS lắng nghe.-
KHOA HỌC:
HỖN HỢP
Tuần :18 Tiết 36 
I/Mục tiêu: 	Sau bài này, HS biết:
 - Cách tạo ra một hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. 
 - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II/Đồ dùng dạy học: - Hình trang 75 sgk. Bảng con, một chuông nhỏ.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng cho các nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Cách tạo ra một hỗn hợp
 *B1: GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển làm các nhiệm vụ sau:
a)Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu trang 74 sgk.
b)Thảo luận các câu hỏi: 
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị có những chất nào?
+Hỗn hợp là gì?
*B2: 
GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì?
Hoạt động 2: Kể tên một số hỗn hợp. 
*B1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi trong sgk trang74.
*B2: Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: sgv.
*B3: GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận, nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
Hoạt động 3: Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp
Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
*B1: Nhóm trưởng điều khiển theo các bước như yêu cầu mục Thực hành trang 75 sgk.
*B2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Dung dịch.
- Nghe.
-HS tham gia thực hành theo nhóm 4.
- Thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe.
Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử, các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra gia vị ngon. 
- Tham gia.
- Báo cáo kết quả.
- Nghe.
KHOA HỌC :
Dung dịch.
Tuần :19 Tiết 37 
 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 -Cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch.
 -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II/Đồ dùng dạy học: -Hình trang 76, 77sgk. -Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Cách tạo ra một dung dịch. 
*Bài1: GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn sgk.Làm việc theo nhóm 4.
a)Tạo ra một dung dịch đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi như bảng trang 76 sgk.
b)Thảo luận các câu hỏi: 
-Để tạo ra d.dịch cần có những điều kiện gì?
-Dung dịch là gì?
-Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
Hoạt động 2:
*Bài 2: Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường, muối và các nhóm khác nếm thử, các nhóm nh.xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của d.dịch mỗi nhóm tạo ra.
-GV cho HS nói dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác.
Hoạt động 2:
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:
-Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 sgk và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi sgk. +HS cùng làm thí nghiệm và dự đoán kết quả. Sau đó HS so sánh kết quả với dự đoán.
*Gợi ý : Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc, vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước......
Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
C. Củng cố, dặn dò :
-Bài sau: Sự biến đổi hoá học.
-3HS trả lời.
-HS mở sách.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
 -HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm 
- Các nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời.
-HS thí nghiệm.
- Trả lời.
-HS lắng nghe.
KHOA HỌC :
Sự biến đổi hoá học.
Tuần:19 Tiết 38 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
 -Phân biệt sự biến đổi hoá học và biến đổi lí học.
II/Đồ dùng dạy học: -Hình trang 78, 79, 80, 81 sgk. 
 -Một số đường kính trắng. Giấy nháp. 
 -Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự biến đổi hoá học.
*Bài1: Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 sgk sau đó ghi vào phiếu học tập.
Thí nghiệm
Mô tả h/tượng
G.thích 
h/tượng
*Bài2: . -GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:
-Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
-Sự biến đổi hoá học là gì?
-GV kết luận: sgv.
Hoạt động 2:Phân biệt sự biến đổi hoá học và biến đổi lí học.
*Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình trang 79 sgk và trả lời các câu hỏi:
-Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy?
-Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
*Bài2: GV gọi HS trình bày theo từng hình:
-GV kết luận: sgv. 
Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Sự biến đổi hoá học (tt).
-2HS trả lời.
-HS mở sách.
-HS thảo luận N4, thí nghiệmvà trả lời câu hỏi.
-Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
-Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
-Đại diện nhóm trình bày.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
-HS trả lời câu hỏi.-Trình bày.
Hình
ND hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
KHOA HỌC Sự biến đổi hoá học của các chất (tt).
Ngày dạy : Tuần 20 - Tiết 39 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 -Thực hiện trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 
II/Đồ dùng dạy học: 
 -Hình tr. 78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. Phiếu học tập.
 -Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
	Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ : ( 5 phút )
-Sự biến đổi hoá học là gì?Cho ví dụ.
B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học.
* Hoạt động 1 ( 17 phút ) : Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học . 
H, Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học ? 
GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
*Hoạt động 2 ( 13 phút ) : Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học 
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng
C. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Năng lượng.
-2HS trả lời.
-HS mở sách.
B 1: Làm việc nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn đọc lại “Bức thư bí mật”, kiểm tra những đồ dùng mà các thành viên trong nhóm đã chuẩn bị sau đó điều khiển nhóm mình thực hiện chơi trò chơi được giới thiệu ở sgk trang 80.
*B 2: Làm việc cả lớp:-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của mình với các bạn trong nhóm khác.
. Dưới tác dụng của nhiệt ( lửa ) làm giấm đã khô biến đổi từ màu trắng sang màu vàng
-.-HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81 sgk.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
.
KHOA HỌC Năng lượng.
Ngày dạy : Tuần20 - Tiết 40 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 -Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ........nhờ được cung cấp năng lượng.
 -Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II/Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm. Ôtô chơi bằng pin có đèn và còi hoặc đèn pin. -Hình trang 83 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
A. Bài cũ :( 5 phút ) 
H , Sự biến đổi hóa học là gì ?
H, Biến đổi hóa học xảy ra với điều kiện gì?
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học. 
*Hoạt động 1 : ( 17 phút ) - Thí nghiệm
-
GV đưa ra nhận xét như sgk:
Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp Q để các vật có các biến đổi, hoạt động.
* Hoạt động 2 ( 12 phút ) : Nguồn cung cấp năng lượng 
C. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Năng lượng mặt trời.
- 2 HS trả lời câu hỏi 
-HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. -Hiện tượng quan sát được.-Vật bị biến đổi như thế nào?-Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
+Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao
+Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
+Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
-HS làm việc theo cặp : Đọc SGK và nêu ví dụ về hoạt động của con người , động vật , , phương tiện máy móc ,chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy
Thức ăn
Các bạn HS đá bóng,...
Thức ăn
Chim đang bay,....
Thức ăn
Máy cày
Xăng
...........
........
Tự đọc SGK
-Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
* HS nắm được nhiệm vụ còn lại của bài học.
-HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 sgk, từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoa hoc tiet 33 -40.doc