Giáo án môn Kĩ thuật Lớp 5 - Bài: Thêu dấu nhân

Giáo án môn Kĩ thuật Lớp 5 - Bài: Thêu dấu nhân

B.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học

2. Hớng dẫn học sinh thực hành

- Gọi học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.

- GV nhận xét và nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân, cho hs qs mẫu.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản

phẩm ( Mục III SGK)

- Hs thực hành thêu trong thời gian 20 phút

- GV quan sát uốn nắn những học sinh còn lúng túng.

3. Đánh giá sản phẩm

- Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm

- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá

- Cử 3 HS lên đánh giá sp của các bạn.

- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập

 của HS theo 2 mức : hoàn thành A, cha hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.

 

doc 7 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Kĩ thuật Lớp 5 - Bài: Thêu dấu nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
NG: Thứ tư / 23/ 9/ 2009
 Kĩ thuật
 Tiết 3 Thêu dấu nhân
I. Mục tiêu
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
 II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Mẫu thêu dấu nhân kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
 - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
 -HS: Bộ đồ dùng thêu 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
a. Quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân 
 + Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
+mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
 *kết luận: thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí.....
 b. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS đọc mục II sách giáo khoa và quan sát H2 
 + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu học sinh quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 + Nêu cách bắt đầu thêu 
GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
 + Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . 
- Học sinh nêu vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- Học sinh nêu
- 1 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa 
- Học sinh nêu
 Giáo viên lưu ý học sinh 
+ Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu 
- Học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu HS quan sát H5 
+ Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu
- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại 
- HS thực hành thêu trên giấy
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh nào còn lúng túng.
c. Kiểm tra SP.
-G KT sản phẩm của hs, nx nêu những điểm cần khắc phục.
3.Củng cố, dặn dò.
-G nx tiết học, dặn hs CB bài sau.
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS nhắc lại 
- Học sinh thực hành thêu trên giấy theo nhóm 4
-H nêu lại nd bài.
NG: Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
 Kĩ thuật.
 Tiết 4. 
Thêu dấu nhân(tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.
 II. Đồ dùng dạy- học
-GV: Mẫu thêu dấu nhân
- HS : Bộ đồ dùng thêu 
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2. Hớng dẫn học sinh thực hành
- Gọi học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét và nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân, cho hs qs mẫu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm ( Mục III SGK) 
- Hs thực hành thêu trong thời gian 20 phút
- GV quan sát uốn nắn những học sinh còn lúng túng.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
và 1 HS lên thực hành thêu mẫu lại cho cả lớp theo dõi
- HS nêu 
- Học sinh thực hành theo nhóm 4
3. Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm 
- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá 
- Cử 3 HS lên đánh giá sp của các bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
 của HS theo 2 mức : hoàn thành A, cha hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.
- HS trng bày sản phẩm theo nhóm 4
- 3 HS lên đánh giá bài của bạn
4. Củng cố- dặn dò
- GV nx sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kq thực hành của học sinh.
- Về tập thêu tiếp ở nhà và chuẩn bị cho bài tiết sau.
-Hs nhắc lại nd bài.
NG: Thứ tư/ 30/ 9/ 2009
 Kĩ Thuật
 Tiết 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG 
TRONG GIA ĐèNH
I Mục tiêu 
- Biết đặc điểm , cách sử dụng , cách bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông dụng trong gia đình
- Có ý thức bảo quản , giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun 
 nấu và ăn uống
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh SGK. Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng đã chuẩn bị
 Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của HS
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài : 
2.Tìm hiểu bài : 
1. Xác định dụng cụ nấu ăn : đun , nấu , ăn uống
- Trong gia đình em có các dụng cụ nào dùng để đun ?
- Bếp đun dùng để làm gì?
- Kể tên 1 số dụng cụ nấu ăn?
-Các dụng cụ để nấu có tác dụng gì?
-kể tên một số dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống ?
2. Đặc điểm và cách sử dụng , bảo quản
* Cho HS thảo luận nhóm . Các nhóm thảo luận ghi kq vào PHT theo mẫu sau
- HS nêu : bếp ga , bếp than , bếp củi
- Cung cấp nhiệt để làm chín các loại thức ăn
- nồi, xong , chảo .
- Để nấu chín thức ăn
- Đĩa bát, thớt .cốc,chén
Loại dụng cụ
Tên các dụng cụ
Tác dụng
Cách sử dụng - bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ bày thức ăn
Dụng cụ cắt thái
Các dụng cụ khác
-Yêu cầu HS thảo luận
- GV nhận xét chung
- HS thảo luận nhóm 5,điền vào bảng
- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét -bổ sung
3. Đánh giá kết quả 
-Em hãy nêu cách sử dụng các loại bếp đun trong gia đình em
- Nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình em và cách bảo quản?
- Học sinh thảo luận nhóm bàn rồi trình bày
3.Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, về tìm hiểu thêm ở nhà và chuẩn bị bài tiết sau
- Hs nhắc lại nd bài, liên hệ thực tế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ki_thuat_lop_5_bai_theu_dau_nhan.doc