Giáo án môn Kĩ thuật Lớp 5 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Kĩ thuật Lớp 5 (Chuẩn kiến thức)

Tiết:

 KĨ THUẬT

 ĐÍNH KHUY 2 LỖ (TIẾT 1 )

 I. Mục tiêu dạy học:

Giúp học sinh:

-Biết cách đính khuy 2 lỗ

-Đính được khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật

-Rèn luyện tính cẩn thận

II. Thiết bị dạy và học:

-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ:vải ,khuy,chỉ,kim.

 

doc 47 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 485Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Kĩ thuật Lớp 5 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết:	
 KĨ THUẬT 	 	
	ĐÍNH KHUY 2 LỖ (TIẾT 1 )
 I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh:
-Biết cách đính khuy 2 lỗ
-Đính được khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật
-Rèn luyện tính cẩn thận
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ:vải ,khuy,chỉ,kim..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: (1’)Giới thiệu và nêu mục đích bài học
*HOẠT ĐỘNG 1: (16’)quan sát , nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát 1 số mẫu khuy 2 lỗ H1a SGK
+Có mấy loại khuy 2 lỗ?
+Đường chỉ đính trên khuy ntnao?
+Khoảng cách giữa các khuy?
-Kết luận: SGV
*HOẠT ĐỘNG 2: (16’)HD thao tác kĩ thuật
-Gọi HS đọc mục 1 SGK và quan sát H2a
-Gọi HS lên bảng thao tác mục 1
-Gọi HS đọc phần 2a
+Khi chuẩn bị đính khuy ta làm các bước nào?
-GV thao tác mẫu
-Cho HS đọc mục 2b
-HD HS thao tác
-Cho HS đọc phần 2c
+Quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
-Gọi 1 HS đọc phần 2d
-Cho HS so sánh cách kết thúc đường khâu và kết thúc khuy.
*Củng cố-Dặn dò:(2’)
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành
-Lắng nghe
-Cả lớp quan sát
-HS trả lời
-Nhận xét
-1 số em nhắc lại
-1 em đọc,cả lớp đọc thầm
-1 em lên bảng thực hiện
-HS đọc
-Trả lời
-Quan sát
-HS đọc
-HS thực hiện
-HS đọc
-Trả lời
-1 số em nhắc lại
-Lắng nghe
-1em nhắc lại nội dung
Môn: KĨ THUẬT 	 	 	 Tiết: 2 
Tên bài dạy:	ĐÍNH KHUY 2 LỖ (TIẾT 2 )
 I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh:
-Nắm được quy trình đính khuy 2 lỗ
-Đính được khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật
-Rèn luyện tính cẩn thận
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ:vải ,khuy,chỉ,kim..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1: (9’)
-Cho HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ gồm 2 bước:
+Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải
+Đính khuy vào các điểm vạch đấu
-Gọi 1 HS thao tác
-Nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý
*HOẠT ĐỘNG 2: (16’)
-Cho HS thực hành cá nhân. Mỗi em đính 2 khuy
-GV theo dõi và hướng dẫn các em còn hạn chế
-Khen các em thực hành nhanh, đúng kĩ thuật
*HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Cho HS đánh giá
-GV đánh giá –Nhận xét
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
-1 số em nhắc lại quy trình
-Nhận xét
-Lắng nghe
-HS thực hành 
-HS trưng bày sản phẩm 
-1 số em đánh giá
-1 số em nhắc lại
-Lắng nghe
Tiết: kĩ Thuật
 	THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 1)
 I. Mục tiêu 
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhât 5 dáu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu vật thêu dấu nhân
-Một số sản phẩm may mặc trang trí thêu dấu nhân.
-Vật liệu và dụng cụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài(1’)GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu
*HOẠT ĐỘNG 1(10’) Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và cho HS nhận xét về đặc điểm đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải của đường thêu.
-Cho HS quan sát mẫu thêu
-Giới thiệu 1 số sản phẩm được trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
-GV tóm tắt nội dung HĐ 1: (SGV)
*HOẠT ĐỘNG 2(15’) HD thao tác kĩ thuật
-Cho HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân
 H:Để thêu được đường thêu dấu nhân , bước đầu tiên ta cần làm gì?
-Cho HS lên bảng thao tác vạch đường thêu dấu nhân
-HD HS đọc mục 2a và quan sát H3 nêu cách bắt đầu thêu theo H3
_Gọi HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a,4b,4c,4d để nêu cách thêu
-GV HD chậm các thao tác và lưu ý HS 1 số điểm (SGK)
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo
-HD HS qsát H5 và nêu cách kết thúc đường thêu
*Củng cố-Dặn dò(2’)
-GV HD nhanh lần 2 cách thêu dấu nhân 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu và nhận xét
-Lắng nghe
-Quan sát
-Trả lời
-HS nhắc lại
-1 số em đọc
-Trả lời-Nhận xét
-1 em lên bảng thực hiện
-1 số em đọc
-HS theo dõi
- 1em lên bảng thực hiện
-HS quan sát
 Tiết: KĨ THUẬT 	 	 	 THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 2)
Mục tiêu 
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhât 5 dáu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu vật thêu dấu nhân
-Một số sản phẩm may mặc trang trí thêu dấu nhân.
-Vật liệu và dụng cụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1(25’) HS thực hành
-Gọi HS nhắc lại quy trình thêu dấu nhân
-Ycầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân .GV HD nhanh 1 số thao tác những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS , nêu các ycầu của sản phẩm và thời gian thực hành.
-Cho HS thực hành
-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những em còn chậm
*HOẠT ĐỘNG 2(5’) Đánh giá sản phẩm
-GV chỉ định 1 số em trưng bày sản phẩm
-GV nêuYcầu đánh giá (SGK)
-Cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập dựa trên sản phẩm của HS 
*Củng cố-Dặn dò(2’)
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái đọ học tập và kết quả thực hành
-Dặn chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
-2 HS nhắc lại
-Lắng nghe
-Trưng bày dụng cụ
-Lớp thực hành
-HS trưng bày sản phẩm
-các em đánh giá
-Lắng nghe
Tiết: KĨ THUẬT 	 	 
 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH	
I. Mục tiêu 
-Biết đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường, trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Thiết bị dạy và học:
-1 số dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình(nếu có)
-Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-1 số loại phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài(1’) GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu.
*HOẠT ĐỘNG 1: Xác định các dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
-Quan sát hình 1, em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng nấu ăn trong gia đình.
- Quan sát hình 2, em hãy nêu tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
-Hãy kể tên 1 số dụng cụ nấu, ăn thường dùng trong gia đình.
- Quan sát hình 3, em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình.
-GV ghi tên các dụng cụ HS kể theo từng nhóm lên bảng
-Cho HS nhắc lại
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản 1 số dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình
-Cho HS thảo luận nhóm-Điền vào vbt
*HOẠT ĐỘNG 3(3’)Đánh giá kết quả học tập
-Cho các nhóm trình bày
-GV kết luận
*Củng cố-Dặn dò(2’)
-GV nêu câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
-Dặn chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
[
ơ
-Lắng nghe
-HS quan sát-Trả lời
-Nhận xét , bổ sung
-Hs nhắc lại
-Thảo luận nhóm 4-Ghi vào VBT
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
-HS trả lời
-Lắng nghe
Tiết:5
 KĨ THUẬT 	 	 	 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
-Nêu được những công việc chuẩn dị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình 
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm 1 số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng ,cá
-III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
*HOẠT ĐỘNG 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-HD HS đọc nội dung SGK ycầu HS nêu tên các công việc cần thực hiện khi chẩn bị nấu ăn.
-Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1(SGV)
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a)Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
-HD HS đọc nội dung mục 1 và quan sát H1 trả lời câu hỏi:
+Em hãy nêu các chất dinh dưỡng cần cho con người.
+Dựa vào H! em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn làm bữa ăn chính?
+Em hãy nêu cách lựa chọn những thực phẩm mà em biết.
-Cho HS thảo luận nhóm
-GV kết luận
b)Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
-HD HS đọc nội dung mục 2(SGK) ycầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó
-Cho HS trả lời
-GV tóm tắt nội dung cho HS nêu tóm tắt mục đích của việc sơ chế thực phẩm.
-Phát phiếu học tập và nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu về cách sơ chế thực phẩm:
+Ỏ gia đình em thường sơ chế rau cải trước khi nấu?
+Ở gia đình em thường sơ chế cá ntn?
+Qua thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm.
-GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2.
-HD HS về nhà giúp gia đình nấu ăn
*HOẠT ĐỘNG 3:Đánh giá kết quả học tập
-Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài (SGK trang 33)
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS, khen cá nhân và nhóm có kết quả học tập tốt
-Dặn chuẩn bị bài “Nấu cơm”
-HS lắng nghe
-2 HS đọc
-1 số em nêu
-Lắng nghe
-Lớp đọc
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
-1 số em đọc
-Trả lời
-Nhận xét
-Nhóm thảo luận 
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhận xét
-Lắng nghe
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 7 
Tên bài dạy: NẤU CƠM BẰNG BẾP ĐUN	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
-Biết cách nấu cơm bằng bếp đun
-Nắm được quy trình nấu cơm bằng bếp đun
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 
II. Thiết bị dạy và học:
-Gạo tẻ
-Nồi nấu cơm thường
-Bếp và 1 số dụng khác.
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
-Đặt câu hỏi yc HS nêu cách nấu cơm ở gia đình
+Hiện nay có mấy cách nấu cơm?
+Nấu cơm bằng bếp đun đang được sử dụng ở miền nào?
+Các em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của cách nấu cơm trên.
-GV bổ sung thêm 1 số kiến thức về cách nấu cơm trên
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun:
-GV giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận nhóm và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình
-Phát phiếu thảo luận
-Cho HS thảo luận
-Cho HS trình bày
-Kết luận:
*Củng cố-Dặn dò:
-Cho HS nhắc lại quy trình 
-Dặn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau
-Lắng nghe
-Trả lời
-Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
-Chú ý lắng nghe
-Đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe
-1 số em nhắc lại
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 8 
Tên bài dạy: 	NẤU CƠM BẰNG NỒ ...  viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu.
*HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét mẫu 
-GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-GV HD HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu
+Để lắp ráp được máy bay em cần phải lắp mấy bộ phận?
+Hãy kể tên các bộ phận đó.
*HOẠT ĐỘNG 2: HD thao tác kĩ thuật
a)HD chọn các chi tiết
-Gọi vài HS lên bảng chọn chi tiết
-Cả lớp quan sát bổ sung
b)Lắp từng bộ phận
*Lắp thân và đuôi máy bay(H2-SGK)
+Để lắp thân và đuôi máy bay ta cần chon chi tiết nào, bao nhiêu?
-GV HD HS lắp kết hợp với thao tác
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ(H3-SGK)
-Yc HS quan sát
+Để Lắp sàn ca bin và giá đỡ , em cần chon những chi tiết nào?
-Goi HS lên bảng lắp.
*Lắp ca bin(H 4-SGK)
-GV gọi vài HS lên bảng lắp
*Lắp cánh quạt ( H5-SGK)
-Yc HS quan sát
-Goi HS lên bảng lắp.
*Lắp càng máy bay (H 6-SGK)
-Yc HS quan sát
-Goi HS lên bảng lắp.
c)Lắp ráp máy bay trực thăng(H1-SGK)
-GV HD HS ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK
d)HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau: Lắp ráp máy bay trực thăng(Tiết 2)
-Dặn HS mang túi ni lông đựng kết quả lắp của cuối tiết 2.
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-Trả lời
-Nhận xét , bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-1 em lên bảng chọn
-Nhận xét-Bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-1 em lên bảng chọn
-Nhận xét-Bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-1 em lên bảng chọn
-Nhận xét-Bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-1 em lên bảng chọn
-Nhận xét-Bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-1 em lên bảng chọn
-Nhận xét-Bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-1 em lên bảng chọn
-Nhận xét-Bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-Lắng nghe
Ngày tháng năm
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 28 
Tên bài dạy: 	LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(TIẾT 2)	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng ưuy trình.
-Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết các máy bay trực thăng.
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu.
*HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét mẫu 
-GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-GV HD HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu
+Để lắp ráp được máy bay em cần phải lắp mấy bộ phận?
+Hãy kể tên các bộ phận đó.
*HOẠT ĐỘNG 2: HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng
a)Chọn chi tiết
-Cho HS chọn đúng, đủ các chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết
b)Lắp từng bộ phận
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để HS nắm quy trình lắp máy bay
-GV nhắc 1 số điểm cần lưu ý cho HS
*HOẠT ĐỘNG 3:
-GV cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng
-GV giúp đỡ các nhóm còn chậm
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau :Lắp ráp máy bay trực thăng(Tiết 2)
-Lắng nghe
-HS quan sát
-Trả lời
-Nhận xét , bổ sung
-HS xem SGK và thực hiện
-vài em đọc phần ghi nhớ
-Lắng nghe
-HS thực hành theo nhóm 4
-Giữ lại kết quả lắp ráp để tuần sau hoàn thành sản phẩm
Ngày tháng năm
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 29 
Tên bài dạy: 	LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(TIẾT 3)	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng ưuy trình.
-Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết các máy bay trực thăng.
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
II. Thiết bị dạy và học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu.
*HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét mẫu 
-GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-GV HD HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu
+Để lắp ráp được máy bay em cần phải lắp mấy bộ phận?
+Hãy kể tên các bộ phận đó.
*HOẠT ĐỘNG 2: 
-GV cho HS thực hành và hoàn thành tiếp lắp máy bay trực thăng
-GV giúp đỡ các nhóm còn chậm
*HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
-Cho 1 số nhóm đánh giá
-GV nhận xét đánh giá của HS
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau:Lắp Rô-bốt
-Lắng nghe
-HS quan sát
-Trả lời
-Nhận xét , bổ sung
-Các nhóm thực hành
-Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Lắng nghe
-HS đánh giá
-Nhận xét
-Lắng nghe
Ngày tháng năm
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 30 
Tên bài dạy: 	 LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 1)	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
-Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật
-Rèn luyện tính khéo tay và kiên nhẫn khi lắp,tháo các chi tiết của rô-bốt. 
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học
-GV nêu tác dụng của rô-bốt trong thực tế.
*HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
+Để lắp được rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận?
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)HD chọn các chi tiết
-Gọi HS gọi tên và chọn chi tiết
-Nhận xét
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp chân rô-bốt (H2 SGK)
-Lắp thân rô-bốt (H3 SGK)
-Lắp đầu rô-bốt (H4 SGK)
-Lắp các bộ phận khác:
+Tay bô-bốt (H5a)
+Ăng-ten (H5b)
+Lắp trục bánh xe (H 5c)
c)Lắp ráp rô-bốt (H1 SGK)
d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau:Mang dụng cụ thực hành
-Lắng nghe
-Lớp quan sát
-HS trả lời(SGK)
-1 em lên bảng chọn, cả lớp cùng thao tác 
-Nhận xét
-HS quan sát
-1 em lên lắp
-Lớp bổ sung
-HS quan sát
-1 em lên lắp
-Lớp bổ sung
Ngày tháng năm
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 31 và 32 
Tên bài dạy: 	 LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 2 VÀ 3)	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
-Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật
-Rèn luyện tính khéo tay và kiên nhẫn khi lắp,tháo các chi tiết của rô-bốt. 
II. Thiết bị dạy và học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành lắp ráp rô-bố
a)Chọn chi tiết
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp
-GV kiểm tra
b)Lắp từng bộ phận
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ để cả lớp nắm vững quy trình gấp
-Ycầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
-GV nhắc HS lưu ý 1 số điểm:
+Lắp chân rô-bốt
+Lắp tay rô-bốt
+Lắp đầu rô-bốt.
c)Lắp ráp rô-bốt (H1 SGK)
-HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK
*HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành
-Cho HS thực hành lắp ráp theo nhóm 4
*HOẠT ĐỘNG 3:Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
-Cho 1 số nhóm đánh giá
-GV nhận xét đánh giá của HS
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau:Lắp ghép mô hình tự chọn
-HS tự chọn
-Trưng bày để GV kiểm tra
-Cả lớp đọc phần ghi nhớ
-HS quan sát
-Cả lớp lắng nghe
-HS thực hành theo nhóm 4
-Nhóm trưởng phân công và thực hiện
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-Lắng nghe
-Tự đánh giá
Ngày tháng năm
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 33 
Tên bài dạy: 	LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1)	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
-Lắp được mô hình đã chọn
-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được 
II. Thiết bị dạy và học:
-Lắp sẵn 2 mô hình :Máy bừa và băng chuyền
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1: HS chọn mô hình lắp ghép
-Cho HS quan sát 2 mô hình GV đã lắp sẵn : Máy bừa và băng chuyền
-Các nhóm suy nghĩ và chọn mô hình
-GV cho HS báo cáo mô hình tự chọn
*HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát và nêu chi tiết
-GV cho HS quan sát mô hình và mẫu mô hình trong SGK
-GV cho 1 số nhóm nêu chi tiết của 2 mô hình:Máy bừa và băng chuyền
+Máy bừa gồm:
Tên gọi
Số lượng
Tên gọi
Số lượng
Tấm lớn
Tấm 2 lỗ
Thanh thẳng 11 lỗ
Thanh thẳng 9 lỗ
Thanh thẳng 6 lỗ
+Băng chuyền gồm:
Tên gọi
Số lượng
Tên gọi
Số lượng
Tấm lớn
Thanh thẳng 11 lỗ
Thanh thẳng 9 lỗ
Thanh thẳng 7 lỗ
Thanh thẳng 5 lỗ
Bánh xe..
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau:Mang theo dụng cụ lắp ghép để thực hành
-HS quan sát
-Chọn mô hình
-Các nhóm quan sát nêu chi tiết
-HS chọn chi tiết vào hộp
-Nhận xét
-Lắng nghe
Ngày tháng năm
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 34 
Tên bài dạy: 	LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
-Lắp được mô hình đã chọn
-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được 
II. Thiết bị dạy và học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành lắp mô hình tự chọn
-GV cho HS chọn chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết
-Nhận xét
*HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành
-GV cho HS thực hành theo nhóm
+Lắp từng bộ phận
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
-Cả lớp thực hành
-GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm còn hạn chế
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau: Thực hành lắp mô hình tự chọn
-HS chọn chi tiết
-HS thực hành
-Lắng nghe
Ngày tháng năm
Môn: KĨ THUẬT 	 	 Tiết: 35 
Tên bài dạy: 	LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 3)	
I. Mục tiêu dạy học:
Giúp học sinh: 
-Lắp được mô hình đã chọn
-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được 
II. Thiết bị dạy và học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành lắp mô hình tự chọn
-GV cho HS chọn chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết
-Nhận xét
*HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành
-GV cho HS thực hành theo nhóm
+Lắp từng bộ phận
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
-Cả lớp thực hành
-GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm còn hạn chế
*HOẠT ĐỘNG 3:Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
-Cho 1 số nhóm đánh giá
-GV nhận xét đánh giá của HS
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-HS chọn chi tiết
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-Lắng nghe
-Tự đánh giá
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ki_thuat_lop_5_chuan_kien_thuc.doc