Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 7

Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 7

HĐ1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yc thành lập Đảng Cộng sản

Gv giới thiệu

Cho hs thảo luận nhóm

-Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng VN?

-Tình hình nói trên đã đặt ra yc gì?

-Ai là người đảm đương việc hợp nhất cáctổ chức cộng sản thành một tổ chức duy nhất? vì sao?

HĐ2.Hội nghi thành lập Đảng Cộng sản VN:

Cho hs thảo luận nhóm

-Hội nghị thành lập Đảng cs VN diễn ra ở đâu?Vào thời gian nào ?

-Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào?do ai chủ trì?

-Nêu kết quả của hội nghị?

HĐ3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cs VN

-Sự thống nhất ba tổ chức cs thành Đảng cs VNđã đáp ứng được yc gì cuủa cách mạng VN?-Khi có Đảng cách mạng VNphát triển như thế nào?

 

doc 13 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ (TIẾT7): ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ MỤC TIÊU:
+ 3/2/1930,Đảng Cộng sản VN ra đời ; Lãnh tụ Nguyễn AÍ Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN
+Đảng ra đời là một sự kiện ls trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạođúng đắn,giành nhiều thắng lợi
II/ Đ D D H: Chân dung Bác Hồ
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A/. Bài cũ:
B . Bài mới:
 . giới thiệu bài:
HĐ1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yc thành lập Đảng Cộng sản
Gv giới thiệu
Cho hs thảo luận nhóm
-Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng VN?
-Tình hình nói trên đã đặt ra yc gì?
-Ai là người đảm đương việc hợp nhất cáctổ chức cộng sản thành một tổ chức duy nhất? vì sao?
HĐ2.Hội nghi thành lập Đảng Cộng sản VN:
Cho hs thảo luận nhóm
-Hội nghị thành lập Đảng cs VN diễn ra ở đâu?Vào thời gian nào ? 
-Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào?do ai chủ trì?
-Nêu kết quả của hội nghị?
HĐ3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cs VN
-Sự thống nhất ba tổ chức cs thành Đảng cs VNđã đáp ứng được yc gì cuủa cách mạng VN?-Khi có Đảng cách mạng VNphát triển như thế nào?
C. CỦNG CỐ,DẶN DÒ
GVnhận xét,liên hệ 
Hs lắng nghe
Hs thảo luận nhóm
-làm cho lượng cách mạng VN phân tán và không đạt được thắng lợi
-cho thấy để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng phải sớm hợp nhấtcác tổ chức cộng sản
-..lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc mới làm được viêc này vìNgười là một chiến sĩ cộng sản, có uy tín và được nhiều người yêu nước ngưỡng mộ
Hs thảo luận nhóm
-diễn ra vào đầu xuân 1930,tại Hồng Kông
- Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc
-đã hợp nhất các tổ chức cs thành một đảng cs duy nhất
-Sự thốnh nhất ba tổ chức cs thành Đảng CS VN làm cho cách mạng VN có người lãnh đạo,tăng thêm sức mạnh,thống nhất lực lượngvà có đường đi đúng đắn
Cách mạng VN giành được những thắng lợi vẻ vang
LỊCH SỬ(TIẾT8):XÔ VIẾT NGHỆ -TĨNH
I/ MỤC TIÊU 
-Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm 1930- 1931.
Nhân dân một số địa phương ở Nghệ-Tĩnh đã đấu tranhgiành quyền làm chủ thôn xã,xây dựng cuộc sống mới,văn minh,tiến bộ.
II/ĐDDH: Bản đồ hành chính VN, Hình minh hoạ trong SGK,Phiếu học tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A, Bài cũ:
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài
HĐ1. Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931
Gv treo bản đồ hành chính VN và giới thiệu đây là nơi diễn ra phong trào xô viết Ngệ-Tĩnh ngày12/9/1930
+ dựa vào tranh và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930n ở Nghệ An
Gv nhận xét 
hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?
Gv kết luận
HĐ2:Những chuyển biến mới nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng
Gv giới thiệu tranh/SGK 
-Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không?Họ phải cày ruộng cho ai?
Gv nhận xét
-chính quyền xô viết Nghệ Tĩnh tạo cho một số làng quê những điểm mới gì?
-Khi sống dưới chính quyền Xô viết,người dân có cảm nghĩ gì?
HĐ3Ýnghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
-Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng cách mạng của dân ta?
C,Củng cố,dặn dò:
Hs quan sát chỉ vị trí hai tĩnh Nghệ An và Hà Tĩnh
Hs thảo luận,trình bày
Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,quyết tâm đánh duổi thực dân Pháp
Hs quan sát 
người nômng dân không có ruộng,họ phải cày thuê,cuốc mướn cho địa chủ,thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác.
-không hề xảy ra trộm cắp.
-Các hủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ
Các thuế vô lí bị xoá bỏ.
-phấn khởi,thoát khỏi ách nô lệvà trở thành người chủ của thôn xốm
Hs thảo luận cặp và nêu ý nghĩa
LỊCH SỬ(TIẾT9):MÙA THU CÁCH MẠNG
I/ MỤC TIÊU 
-Mùa thu năm 1945,nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ,cuộc cách mạng này gọi là Cách mạng tháng Tám
-Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945.Ngày này trở thành ngày kỉ niệm của Cách mạng tháng Tám
-Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám
II/ĐDDH: Bản đồ hành chính VN, Hình minh hoạ trong SGK,Phiếu học tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A, Bài cũ:
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài
HĐ1.Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19/8/1945
Cho hs đọc SGK và thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19/8/1945
Gv nhận xét
HĐ2.Liên hệ cuộc k/n giành chính quyền ở HN với cuộc k/n giành chính quyền ở các địa phương
hỏi:Nếu cuộc k/n giành chính quyền ở HN không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
-Cuộc k/n của nhân dân HNcó tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
+Tiếp sau HN,những nơi nào đã giành được chính quyền?
Gv nhận xét ,liên hệ
HĐ3.Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám
+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám?
+Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
Gv nhận xét, kết luận
C, Củng cố,dặn dò:
Gv chốt bài học
Hs thảo luận cặp, trình bày
-Ngày18/8/1945 cả HN xuất hiện cờ đỏ sao vàng tràn ngập khí thế cách mạng
-Ngày 19/8/1945,hàng chục vạn nhân dân nội thành,ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường.Họ mang vũ khí:giáo,mác,mã tấu,
-thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp nhiều khó khăn vì HN là cơ quan đầu nãocủa giặc
-..cổ vũ tinbh thần nhân dân cả nứơc đứng lên đấu tranh giành chính quyền
-..Huế(23/8);Sài Gòn(25/8); 28/8/1945,cuộc Tổng k/n thành công trên cả nước.
-vì nhân dân ta có lòng yêu nước,có Đảng lãnh đạo, chớp được thời cơ ngàn năm có một 
Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng cuả nhân dân ta,chúng ta giành được độc lập,thoát khỏi kiếp nô lệ,ách thống trị của thực dân phong kiến
Hs đọc bài học
LỊCH SỬ(TIẾT10):BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I/ MỤC TIÊU 
-Ngày2/9/1945 tại quảmg trường Ba Đình (Hà Nội)Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
-Đây là sự kiện trọng đại,khai sinh ra nước VNDân chủ Cộng hoà.
-Ngày 2/9 là ngày Quốc khánh của dân tộc ta.
II/ĐDDH: Hình minh hoạ trong SGK,Phiếu học tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A, Bài cũ:
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài
HĐ1.Quang cảnh ngày 2/9 /1945 tại Hà Nội
Gv giới thiệu tranh và Cho hs miêu tả lại quang cảnh ngày 2/9/1945
Gv nhận xét
HĐ2.Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
Gv chia nhóm giao việc
-Buổi lễ bắt đầu khi nào?
-Trong buổi lễ diễn ra những sự việc chính nào?
-Buổi lễ kết thúc ra sao?
-Theo em,việc Bác Hồ dừng lại và hỏi nhân dân “Tôi nói,đồng bào nghe rõ không”cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?
Gv nhận xét ,liên hệ
+Gv gọi 2 hs đọc trích đoạn củaTuyên ngôn Độc lập
HĐ3.Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945
-Sự kiện lịch sử 2/9/1945đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc VN,đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN?Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?Những việc đó có tác động như thế nào đến LS dân tộc ta?
 Gv nhận xét, kết luận
C, Củng cố,dặn dò:
 Gv chốt bài học
Hs quan sát và miêu tả quang cảnh ngày 2/9/1945
Hs thảo luận cặp, trình bày
-.Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ
-Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân
-Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập
-Các thành viên của chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ
-Buổi lễ kết thúc nhưng giọng Bác và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn còn vọng mãi trong mỗi người dân VN.
Bác rất gần gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân
Hs đọctrích đoạn Tuyên ngôn Độc lập
Hs thảo luận và trả lời
-chấm dứt chế độ phong kiến
-khai sinh ra nước VN dân chủ Cộng hoà
-..cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường của người VN trong đấu tranh giành độc lập dân tộc
-Hs đọc bài học
MĨ THUẬT: VẼ TRANH:ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VN(20/11)
 (Gv chuyên dạy)
LỊCH SỬ(TIẾT11): ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG
 THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)
I/ MỤC TIÊU :
-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
II/ĐDDH: GV:Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm1858 đến năm 1945. Chuẩn bị trò chơi :Ô chữ kì diệu
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A, Bài cũ:
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài
HĐ1.Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biều từ 1858-1945
-Gv treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh các nội dung nhưng đựơc che kín..
Gv nêu câu hỏi về từng sự kiện
Ví dụ:
+Ngày1/9/1858 đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?
+Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản(ý nghĩa )gì?
Gv nhận xét
HS đọc bảng thống kê
Hs cá nhân trình bày
-Pháp nổ súng XL nước ta
-Mở đầu quá trình thực dân Pháp XL nước ta
.
Thời gian
 Sự kiện tiêu biểu
Nội dung(ý nghĩa)của sự kiện LS
Các nhân vật LS tiêu biểu
1/9/1858
Pháp nổ súng XL nước ta
Mở đầu quá trình thực dân Pháp XL nước ta
1858-1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
Từ những ngày đầu Pháp vào đánh chiếm Gia Định
Trương Định
5/7/1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
đẻ giành thế chủ động Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng.
Tôn Thất Thuyết ,vua Hàm Nghi.
HĐ2:Trò chơi :Ôchữ kì diệu
Gv nêu tên trò chơi,nêu cách chơi
GV gợi ý từng hàng trong mỗi ô chữ
1.Tên của Bình Tây đại nguyên soái.
2.Phong trào do cụ Phan Bội Châu tổ chức .
3.Một trong các tên gọi của Bác Hồ.
Gv nhận xét, tuyên dương
C.Củng cố,dặn dò
Gv nhận xét tiết học
3 đội thi đua
Trương Định 
Đông Du
Nguyễn Aí Quốc
LỊCH SỬ(TIẾT12): VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I/ MỤC TIÊU :
 -Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 như “nghìn cân treo sợi tóc”.
 -Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”như thế nào.
II/ĐDDH: 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A, Bài cũ:
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài
HĐ1.Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng Tám.
Gv chia nhóm giao việc
+Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
+Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn,nguy hiểm gì?
+Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
Gv nhận xét 
HĐ2:Đẩy lùi giặc đói,giặc dốt.
Cho hs quan sát hình 2,3/trang 25 SGK
-Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
Gv nhận xét
HĐ3:Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói,giặc dốt và giặc ngoại xâm”
Gv chia nhóm giao việc
.-Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta ,dưới sự lãnh đạo Đảng và Bác Hồ dã chống lại được giặc đói,giặc dốt 
Gv nhận xét,KL
Gv gọi hs đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn”Bác Hoàng Văn Tí..làm gương cho ai được”
+Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
Gv nhận xét KL
C, Củng cố,dặn dò:
Gv nhậ ... thống của nhân dân ta?
+Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước
Gv nhận xét K
C, Củng cố,dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
.-HScá nhân trả lời
-mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc 
-Vì nơi đây là cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta
-họp và quyết định:Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc.
HS đọc SGKvà thảo luận cặp
--..theo 3 đường:Đường không:nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn,Chợ Mới,Chợ Đồn;
Đường bộ:theo đường 4 tấn công đèo Bông Lau,Cao Bằng-Bắc Kạn;Đường thuỷ:theo sông Hồng,sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang
-Quân ta chặn đánh ở cả 3 đường tấn công của chúng,..
-Địch buộc phải rút quân,chúng bị quân ta chặn đánh dữ dội tại Bình Ca,Đoan Hùng.
-Ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch,bắt giam hàng trăm tên;bắn rơi 16 máy bay,phá huỷ hàng trăm xe cơ giới,tàu chiến,ca nô
Hs thuật lại dựa theo lược đồ
-cho thấy sức mạnh của sự đoàn klết,tinh thần đấu tranhkiên cường của nhân dân ta.
-Thắng lợi đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta
Hs nêu bài học
LỊCH SỬ(TIẾT 15): CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I/ MỤC TIÊU : HS biết;
-Lí do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
-Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu –đông 1950
-Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu –đông 1950
II/ĐDDH; Hình minh hoạ SGK,Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A, Bài cũ:
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài
HĐ:Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới
Gv dùng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc năm 1948-1950/SGK
-Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung,sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
-Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
Gv nhận xét 
HĐ2:Diễn biến kết quả chiến dịch biên giới thu đông 1950
-Yêu cầu HS đọc SGK
+Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào?Hãy thuật lại trận đánh đó?
+Sau khi mất Đông Khê,địch làm gì?Quân ta làm gì trước hành động đó của địch.
+Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
Gv nhận xét
HĐ3:Ý nghĩa của chiến dịch thu-đông1950
+Chiến thắng Bỉên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến ta?
+Chiến thắng thu-đông 1950có tác động như thế nào đến địch ?Mô tả những gì em thấy trong hình 3
Gv nhận xét KL
C, Củng cố,dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
-HScá nhân trả lời
-Căn cứ Việt Bắc bị cô lập,không khai thông được đường liên lạc quốc tế.
-Phải phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch,khai thông biên giới,mở quan hệ giữa ta và quốc tế.
HS đọc SGKvà thảo luận cặp
-Trận đánh mở màn chiến dịch biên giới thu đông 1950 là trận Đông Khê.Ngày 16/9/1950..bộ đội ta đã anh dũng chiến đấu
-Mất Đông Khê,quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập,chúng phải rút khỏi Cao Bằng
-Bắt sống hơn 8000 tên địch,giải phóng một số thị xã và thị trấn làm chủ 750 km căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng
+Hs thuật lại dựa theo lược đồ
HScá nhân trả lời
+Căn cứ địa được mở rộng.Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
+Địch thiệt hại nặng nề.Hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi,nhếc nhác lê từng bước trông bọn chúng thật thảm hại
-Hs nêu bài học
LỊCH SỬ(TIẾT 16):HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I/ MỤC TIÊU : HS biết;
-Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II/ĐDDH; Hình minh hoạ SGK,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A, Bài cũ:
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài
HĐ1:HĐ cá nhân
-GV gt hình 1/SGK và hỏi:Hình chụp cảnh gì?
-Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)đã đề ra cho cách mạng, để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
Gv nhận xét 
HĐ2:HĐ thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm
-Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt kinh tế,văn hoá thể hiện như thế nào?
-Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
-Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?
Gv nhận xét-cho HS quan sát hình2,3
HĐ3:HĐcả lớp
-Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
-Đại hội nhằm mục đích gì?
-Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
Gv nhận xét KL
C, Củng cố,dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
-Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
-Nhiệm vụ :Đưa k/c đến thắng lợi hoàn toàn.
-Để thưc hiện nhiệm vụ cần:phát triển tinh thần yêu nước,đẩy mạnh thi đua,chia ruộng đất cho nông dân
-Đẩy mạnh sx lương thực thực phẩm
-Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho K/c,HS tích cực vừa học vừa tham gia sx.
-XD được vưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
-Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn,phát động phong trào thi đua yêu nước.
-Vì nhân dân có lòng yêu nước cao
-Tiền tuyến dược chi viện cho đày đủ súc người,sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
Hs quan sát,nhận xét
-Tổ chức ngày 1/5/1952
-Tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến
-Anh hùng Cù Chính Lan,La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị,Nguyễn Thị Chiên,Ngô Gia Khảm,Trần Đại Nghĩa,Hoàng Hanh.
-Hs nêu bài học
LỊCH SỬ(Tiết 17): ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I/MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1950; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II/ĐDDH:-GV:câu hỏi
 Phiếu học tập của HS.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : 
HĐ1:Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1950; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
* GV phân nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi /SGK.
*GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu HS khác nhắc lại ý của các câu hỏi. - GV chốt ý đúng.
* Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó.
HĐ2:Trò chơi”Hái hoa dân chủ”
-GV phổ biến luật chơi,cách chơi:
1,Vì sao nói:Ngay sau cách mạng tháng Tám,nước ta ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
2,Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói,nạn dốt là “giặc đói,giặc dốt”
.
* GV tổng kết chung trò chơi.
- Tổng kết bài học.
*4HS trả lời.
-HS mở sách.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Học sinh thực hiện.
-nước ta trong tình thế khó khăn,tưởng như không vượt qua nổi.
-Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm
.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI
LỊCH SỬ(Tiết 18a): ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I/MỤC TIÊU : HS biết:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1950; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II/ĐDDH:-GV:câu hỏi
 Phiếu học tập của HS.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : *Giới thiệu bài:
HĐ1:Bài tập
Đánh dấu x vào trước chữ cái A,B ,C,D trước câu trả lời đúng nhất
Câu1:Lí do phải hợp nhất ba tổ chức Cộng sản là:
Câu2:Biện pháp để đẩy lùi”giặc dốt” là:
Câu 3:Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
HĐ2:Trò chơi”Hái hoa dân chủ”
-GV phổ biến luật chơi,cách chơi:
Câu 1:Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?Do ai chủ trì?Em hãy trình bày kết quả của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản Việt Nam?
Câu2:Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào thời gian nào?Đại hội nhằm mục đích gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
A.Để tăng thêm sức mạnh cho Cách mạng Việt Nam.
B.Đoàn kết toàn dân ,chống kẻ thù chung ,giải phóng dân tộc
C.Có một Đảng cộng sản duy nhất ,đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới
xD.Tất cả các ý trên
xA .Mở các lớp bình dân học vụ,mở thêm trường học cho trẻ em
B. Đưa người ra nước ngoài học tập
C.Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy
A.3/2/1930 C.6/5/1911 D.2/9/1945 xB.5/6/191
*Học sinh thực hiện.
-diễn ra ở Hồng Kông (TQ)do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.Kết quả của Hội nghị đã nhất trí hợp nhất ba tổ chức Cộng sản Việt Nam thành một Đảng Cộng sản duy nhất, là Đảng CS Việt Nam
-1/5/1952.Đại hội nhằm tổng kết,biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 
LỊCH SỬ (Tiết 19) 	CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điên Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II/ ĐDDH:- Sưu tầm tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
 - Lược đồ phóng to để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ. 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới :*Giới thiệu bài
HĐ1:Cứ điểm ĐBP &âm mưu của giặc Pháp
* GV nêu tình thế của quân Pháp sau thất bại ở CDịch BG 1950 đến 1953. Việc Pháp xây dựng ở Điện Biên Phủ một tập đoàn cứ điểm kiên cố...........
Hỏi:Vì sao Pháp lại XD ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
HĐ2:Chiến dịch Điện Biên Phủ
-GV phân nhóm,yêu cầu thảo luận.
*N1:Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
*N2 :Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công?Thuật lại từng đợt tấn công đó?
*N3:Vì sao ta giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP. Thắng lợi của chiến dịch ĐBP có ý nghĩa như thế nào vói LS dân tộc ta?.
*N4: Nêu những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ
 GV tổ chức cho HS trình bày. 
* Cho HS quan sát ảnh tư liệu .Đọc câu thơ hoặc tên một bài hát về chiến thắng ĐBP. 
*GV nhận xét,KL
*Cho HS nêu ghi nhớ.
- HS đọc sách.
- Lắng nghe.
-âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
 *N1:Mùa đông 1953 tại chiến khu Việt Bắc,TW và Bác đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc k/c.
*N2:+Đợt1:ngày13/3/1954
 +Đợt2:ngày30/3/1954
 +Đợt3:ngày1/5/1954
*N3:.có đường lối lãnh đạo của Đảng đúng đắn.Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu, được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế,
*N4:-Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai,Tô Vĩnh Diệm lấy thân mình chèn pháo
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tham gia trả lời.
HS nêu ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: 
*GV nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • doclịch sử5 tuần 7.doc