Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - HS biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tường thuât sơ lược diễn biến của chiến dịch.
- ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) -Biết sau cách mạng tháng tám nhân dân ta phảI đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”
-Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp
học kì ii(17 tuần) :17 tiết) Chương Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu từng bài Nội dung cần điều chỉnh Trang Hình thức cần điều chỉnh 19 19 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - HS biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Tường thuât sơ lược diễn biến của chiến dịch. - ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ - Câu 1hỏi 1 40 - Không yêu cầu HS yếu thuật đợt tấn công cuối cùng. 20 20 Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) -Biết sau cách mạng tháng tám nhân dân ta phảI đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” -Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp Xây dựng chủ nghĩa hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước(1954- 1975) 21 21 Nước nhà bị chia cắt. - Biết ĐôI nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Vì sao ta phải chống Mỹ- Diệm 22 22 Bên Tre đồng khởi - Biết vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” - Đi đầu phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là Bên Tre. -Sử dụng bản đồ tranh ảnh để trình bày sự kiện Câu hỏi 2 44 Không yêu cầu HS yếu 23 23 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta - Biết hoàn cảnh ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Biết những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội. 24 24 Đường Trường Sơn. - Biết đường trường sơn là thế hệ giao thông quân sự quan trọng góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. - Tích hợp giáo dục môi trường -Liên hệ 25 25 Sấm sét đêm giao thừa. - Biết vào dịp tết Mậu Thân (1968) quân, dân miền Nam tiến hành cuộc tổng tấn công và nổi dậy, gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân, dân ta. Câu hỏi 1 51 Chỉ yêu cầu HS khá, giỏi 26 26 Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” - Biết từ ngày 18-30/12/1972 Đế quốc Mỹ điên cuồng dùng máy bay hòng huỷ diệt Hà Nội. - Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không” 27 27 Lễ ký Hiệp định Pari. - Biết ngày 27/1/1973 Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pari.chấm rứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pari. Câu hỏi 3 55 Không yêu cầu với HS yếu. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(từ 1975 đến nay) 28 28 Tiến vào Dinh Độc Lập -Biết ngày 30-4- 1975 quân dân ta giảI phóng Sài Gòn - Biết chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. - Chiến dịch toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hy sinh của dân tộc ta, mở ra 1 thời kỳ mới Câu hỏi 1, 3 57 Chỉ yêu cầu với HS khá, giỏi 29 29 Hoàn thành thống nhất đất nước. - Những nét chính về cuộc bầu cử và kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI, năm 1976 - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước. 30 30 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là cần thiết - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân 2 nước: Việt - Xô. - Tích hợp giáo dục môi trường -Liên hệ 31 31 Lịch sử địa phương - Giới thiệu những sự kiện, nhân vật lịch sử của địa phương. 32 32 Lịch sử địa phương - Giới thiệu những công trình, di tích lịch sử văn hoá và những nét tiêu biểu về truyền thống văn hoá ở địa phương. 33 33 Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỳ XIX đến nay - Biết nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tam 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. Bài 3 64 Không yêu cầu HS yếu 34 34 Ôn tập học kỳ II - Biết nội dung chính của thời kỳ lịch nước ta từ năm 1954 đến nay. 35 35 Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II Kiểm tra việc nắm kiến thức lịch sử của HS trong học kỳ II ý kiến của tổ chuyên môn ý kiến của ban giám hiệu học kì ii(17 tuần) :17 tiết) 19 19 Châu á - Nhớ tên các châu lục, đại dương, nêu được vị trí, giới hạn của Châu á. - Nhận biết độ lớn, sự đa dạng của thiên nhiên. - Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn, một số cảnh thiên nhiên Châu á. 20 20 Châu á (tiếp theo) - Nêu được đặc điểm về dân cư, một số hoạt động kinh tế của người dân Châu á. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) nhận biết sự phân bố một số HĐ sản xuất của người dân Châu á. - Biết khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm trồng nhiều lúa gạo, cây CN và khai thác khoáng sản. Biết tình hình khai thác dầu mỏ, khí đốt ở một số nước và khu vực ở châu á - Biết mối quan hệ của dân số với môi trường của châu lục và quốc gia. -Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tích hợp giáo dục môi trường 105,106 HS khá, giỏi: - Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ. - Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo. -Tích hợp liên hệ 21 21 Các nước láng giềng của Việt Nam - Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đo của 3 nước này. - Biết Cam-pu-chia và lào loà 2 nước nông nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh. 107,108 - HS khá, giỏi nêu được những điểm khác nhau của Lào và Căm- pu-chia về vị trí địa lí và địa hình. 22 22 Châu Âu - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả vị trí, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đặc điểm địa hình Châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người Châu Âu. - Biết mối quan hệ của dân số với môi trường của châu lục và quốc gia. - Tích hợp giáo dục môi trường 23 23 Một số nước ở Châu Âu - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp. - Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp. Biết Liên Bang Nga có nhiều tài nguyên, khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. - Biết mối quan hệ của dân số với môi trường của châu lục và quốc gia. Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tích hợp giáo dục môi trường Tích hợp liên hệ 24 24 Ôn tập - Xác định, mô tả lược đồ, vị trí, giới hạn của Châu á, châu Âu. - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu. - Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục. - Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ (bản đồ) 25 25 Châu Phi - Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên của châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí với khí hậu, giữa khí hậu với động vật, thực vật của châu Phi 117 - HS khá, giỏi giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới. 26 26 Châu Phi (tiếp theo) - Biết đa số dân châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính về kinh tế châu Phi, một số nét về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí của Ai Cập. - Biết tình hình khai thác khoáng sản ở Châu phi trong đó có dầu khí. - Biết mối quan hệ của dân số với môi trường của châu lục và quốc gia. Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tích hợp giáo dục môi trường Tích hợp liên hệ 27 27 Châu Mĩ - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ). 122,123 - HS khá, giỏi giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu. 28 28 Châu Mĩ (tiếp theo) - Biết phần lớn người châu Mĩ là dân nhập cư - Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và Hoa Kì.Biết Hoa Kì Sản xuất điện đứng hàng đầu thế giới. - Biết trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu khí. - Biết mối quan hệ của dân số với môi trường của châu lục và quốc gia. Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tích hợp giáo dục môi trường Tích hợp liên hệ 29 29 Châu Đại Dương và châu Nam Cực - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực - Biết ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là môt trong những ngành phát triển mạnh. - Biết mối quan hệ của dân số với môi trường của châu lục và quốc gia. Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tích hợp giáo dục môi trường 126,127 - HS khá, giỏi nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo. Tích hợp liên hệ 30 30 Các đại dương trên Thế giới - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu (bản đồ) - Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương.- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ . 31 31 Địa lý địa phương - Xác định được vị trí địa lý của địa phương - Nêu được những nét tiêu biểu về điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản, đông- thực vật của địa phương. 32 32 Địa lý địa phương - Nêu được một số điểm về dân cư và những vấn đề về kinh tế chính của địa phương 33 33 Ôn tập cuối năm - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục kể trên. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam 34 34 Ôn tập học kỳ II - Hệ thống các kiến thức về địa lý thế giới - HS nêu được một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của các châu lục trên thế giới. - Nhớ và chỉ được trên bản đồ thế giới một số quốc gia, các đại dương 35 35 Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II - Kiểm tra việc nắm kiến thức địa lý của HS trong học kỳ II và cả năm học
Tài liệu đính kèm: