Giáo án lớp 4 - Tuần 21

Giáo án lớp 4 - Tuần 21

I Mục tiêu

+ Bước đầu bit cách rĩt gn phân s và nhn bit đưỵc phân s ti giản (Trưng hỵp đơn giản)

(Bài 1 a, 2 a)

II Các hoạt đng dạy- hc chđ yu:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 
Rút gọn phân số.
I Mục tiêu
+ Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (Trường hợp đơn giản)
(Bài 1 a, 2 a)
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò 
1 Kiểm tra 
- Gọi hs làm bài tập 3
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hs nhận biết cách rút gọn phân số.
a) Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số nhưng tỉ số và mẫu số bé hơn.
- Ta có: = (T/c phân số bằng nhau)
- Gọi hs nhận xét (như sgk)
- Ta nói rằng : P/s đã đợc rút gọn thành phân số 
b)Vd1. Rút gọn phân số 
- Ta thấy p/s rút gọn bằng phân số (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
- Vd2. rút gọn phân số: 
- Gv gọi hs nêu cách rút gọn
HĐ3. Củng cố về phân số rút gọn và cách rút gọn phân số 
Tổ chức cho hs xác định y/c bài tập, tự làm rồi chữa lần lượt để củng cố.
B1. Rút gọn các phân số:
- Gọi hs nhận xét và nêu lại cách rút gọn
B2. Trong các phân số
;;;;
- Gọi hs nêu và giải thích vì sao?
B3. Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs nhận xét, gv củng cố lại về phân số rút gọn.
3. Củng cố dặn dò 
- Gv hệ thống lại nội dung bài học
- Nhắc nhở hs chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Hs đọc tên bài 
- Hs trao đổi nhóm đôi.
-Hs tự tìm cách giải quyết và giải thích.
.
- Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn TS và MS của phân số .
HS nhắc lại kết luận sgk.
HS nhận thấy tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho 2, nên.
= = 
- = = ;== vậy =
- Hs nhắc lại.
Bài tập 1, 2, 3 sgk.
a) Phân số tối giản là : ;; vì các phân số đó có TS và MS không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
Tuaàn 21 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I Mục tiêu
+ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
+ Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (Trả lưòi được các CH trong SGK).
KNS: Tửù nhaọn thửực, xaực ủũnh giaự trũ caự nhaõn, tử duy saựng taùo.
II Chuẩn bị 
Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.
KNS: Trỡnh baứy yự kieỏn ca nhaõn, trỡnh baứy 1 phuựt, thaỷo luaọn nhoựm.
III Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy 
HĐ của trò
1. Kiểm tra 
- Gọi hs đọc lại bài “Trống đồng Đông Sơn”. Kết hợp trả lời các CH cuối bài.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài 
HĐ2. Luyện đọc 
- Tổ chức cho 4 hs/ lượt. Mỗi lần xuống dòng là mọt đoạn.
- Lần 1 đọc (sữa lỗi)
- Lần 2 đọc (giải nghĩa)
- Lần 3 đọc (trơn, diẫn cảm)
- Gọi hs đọc
- Gv đọc giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe.
HĐ3. Tìm hiểu bài. 
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì?
(Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, nghe theo tình cảm yêu nước, ông từ nớc Pháp trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ).
Y1. Lòng yêu nước của Trần Đại Nghĩa.
- Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc?
ý 2. Những cống hiến lớn lao của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?
ý 3. Tấm lòng và tài năng của Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao.
+ Nêu nội dung của bài
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho hs trao đổi cặp
- Gọi hs đọc
- Tổ chức thi đọc 
- Gv và hs nhận xét bình chọn
3. Củng cố dặn dò. 
Nhận xét tiêt học.
Chuẩn bị bài sau: “ Bè xuôi sông La”
Lên bảng đọc.
Nhận xét , bổ sung.
- Hs đọc tên bài.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Hs1. từ đầu  vũ khí.
- Hs2. Năm 1946  của giặc.
- Hs3. Bên cạnh  nhà nước.
- Hs4. Còn lại
- Hs đọc chú giải
- Hs đọc toàn bài.
- Hs đọc trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Hs nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa . 
 + Nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. 
+ Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.
+ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước , ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bắn gục pháo đài bay B52. 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
+ Ông có những đóng góp to lớn nh vậy nhờ ông có cả tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước tận tuỵ , hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. 
+ Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
4 hs đọc nối tiếp
Hs trao đổi cách đọc
Hs đọc nối tiếp
Vài hs thi mđọc
Hs nhận xét bổ sung
Chính tả ( nhớ- viết):
Chuyện cổ tích về loài người
I Mục tiêu 
+ Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
+ Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn khi đã hoàn chỉnh).
II Đồ dùng
+ Gv 3 tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2a, 3a 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra 
- Gọi hs viết các từ: chuyền bóng, trung phong, chẻ trung, cuộc chơi.
2.Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng hs nhớ - viết. 
- Gv nêu yêu cầu đề bài chính tả.
+ Nêu nội dung của đoạn viết?
+ Y/c hs nhẩm thầm lại đoạn viết 
+ Chú ý: từ ngữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai chính tả: 
+ Y/c hs nhớ tự nhớ viết.
- Gv thu bài chấm và nhận xét. 
HĐ3. Hướng làm bài tập chính tả. 
- Gọi hs nêu yêu cầu đề bài
B2. a) Nêu yêu cầu của bài
- Tổ chức cặp đôi
- Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét đánh giá
B3. Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Gạch bỏ những từ không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp .
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc nhở hs học 
- Hs lên bảng viết
- Hs nhận xét bổ sung
- Hs đọc tên bài
- Hs mở SGK theo dõi.
 - Hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết.
 + Hs đọc thầm đoạn viết để trả lời .
- sáng, rõ, lời ru, rộng...
+ Hs luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp 
- Hs gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
+ Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau .
- 1/3 số hs được chấm bài.
 *Làm bài tập 2a. 3a, tại lớp. 
- Hs nêu yêu cầu của bài tập
- Hs trao đổi nhóm
- Mưa giăng , theo gió, rải tím.. 
- Hs nhận xét bổ sung
- Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức 
+ Kq: Dáng, dần, điểm, rắn, thẩm, dài, rỡ, mẫu.
 Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu
+ Rút gọn được phân số
+ Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
(B1, B2, B4 a, b).
II Đồ dùng
- GV: Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu 
III Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra 
- Gọi hs làm bài 3.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng luyện tập. 
- Gọi HS nêu y/c, xác định cách làm từng bài tập.
- Gv nhận xét đánh giá
- Chấm một số bài làm xong, nhận xét. 
HĐ3 Chữa bài, củng cố
B1. Rút gọn các phân số.
- Cho hs trao đổi tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
B2, 3. Trong các phân số sau đây, phân số nào bằng phân số : ?
B4. Gv vừa viết bảng vừa giải thích dạng bài tập mới.
- Gọi hs nhận xét đặc điểm của bài tập.
- Cùng chia nhẩm tính ở trên và ở dưới gạch ngang cho 3 và 5.
3. Củng cố dặn dò 
Nêu cách rút gọn phân số.
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở hs học và cbbs
3 Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
Lắng nghe.
Nêu y/c, xác định cách làm. Tự làm vào vở bài tập bài : 1, 2,3, 4 sgk.
Chữa bài tập : 1 ,2, 3, 4.
 .
- Cách rút gọn phân số nhanh nhất.
VD: 81 chia hết cho 3; 9; 27; 81.
 54 chia hết cho 3; 9; 27.
Trong đó số 27 là lớn nhất.
Nhận xét: là phân số tối giản.
 vậy phân số và phân số đều bằng .
a) đọc là hai nhân ba nhân 5 chia cho ba nhân năm nhân bảy.
Tính ở trên và dới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5.
HS nêu lại cách tính nhẩm.
b) ; c) 
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I Mục tiêu: 
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? ND ghi nhớ. 
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1 mục III), bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
(Hs khá giỏi viết được đọc văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2 văn có dùng câu kể Ai thế nào?
ổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
ất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nre).
II Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò 
1 Kiểm tra 
- Gọi hs lên làm bài 3.
- Gv nhận xét đánh giá
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2 Phần nhận xét. 
B1, 2. Gọi đọc - đọc thầm đoạn văn :
+ Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn ở đoạn văn . 
B3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
+ Gv chốt lại lời giải đúng .
B4, 5 Gọi hs nêu yêu cầu 
+ Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu .
+ Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được . 
+ Gv nhận xét đánh giá.
HĐ3. Phần ghi nhớ . 
- Gọi hs đọc.
HĐ4. Phần luyện tập 
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài1: Trao đổi cùng bạn để tìm các câu kể : Ai thế nào ?
- Xác định CN, VN trong từng câu .
- Gv chốt ý chính
Bài2 Viết một đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ của mình, có sử dụng câu kể: Ai thế nào ?
+ Gv nhận xét chốt ý chính.
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở hs học và cbbs.
- Hs nêu miệng.
- Hs nhận xét bổ sung
-Hs đọc tên bài
- Hs mở SGK, theo dõi bài .
- Hs đọc nhận xét
+ Xanh um, thưa thớt dần , hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh .
+ Hs nhận xét, bổ sung . 
- Hs đặt câu nối tiếp:
- Bên đường cây cối thế nào ?
+ hs nhận xét bổ sung
- Hs tìm hiểu và nêu: 
+ Cây cối, nhà cửa, chúng, anh, +Hs đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó .
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc và cho ví dụ.
- Hs nhận xét
- Hs đọc nội dung bài tập.
+ Trao đổi: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ .
+ Hs nêu kết quả 
- Hs đọc nêu đề bài :
+ Trong bài kể nói được tính cách của, đặc điểm của mỗi bạn .
+ Hs viết bài và đọc đoạn viết
- Lớp nhận xét bổ sung
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I Mục tiêu
+ Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng và sức khoẻ đặc biệt.
+ Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
KNS: Giao tieỏp, theồ hieọn sửù tửù tin, ra quyeỏt ủũnh, tử duy saựng taùo.
II Đồ dùng 
Bảng Phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
Tờ giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý.
KNS: Trỡnh baứy 1 phuựt, hoỷi vaứ traỷ lụứi.
III Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
HĐ của trò 
1. Kiểm tra 
- Gọi hs kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2.  ...  đọc ,Y/C HS luyện đọc bài nối tiếp đoạn. 
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, trìu mến .
HĐ2 : HD tìm hiểu bài. 
- Y/c hs đọc thầm bài để nêu :
+ Y/C HS luyện đọc Sông La đẹp như thế nào ?
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? 
+ Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những viên ngói hồng ?
+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát
 Bừng tươi nụ ngói hồng”
nói lên điều gì ? 
 * ND, ý nghĩa: bài tập đọc ca ngợi cái gì ?
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Y/c tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ của bài và nêu cách đọc của từng khổ .
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ2.
- Y/C HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2, cả bài 
+ GV nhận xét, cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc và nêu nội dung bài .
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS khá đọc bài . 
 + HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ: 
 Lượt1 : HS luyện đọc phát âm đúng .
 Lượt2 : Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó.
 - HS LĐ nối tiếp theo cặp.
 + 1-2 HS đọc cả bài .
 - Đọc thầm, trả lời.
 + Đọc khổ2: Nước sông La trong veo như ánh mắt
 +Được ví với đàn trâu đằm mình trong thong thả trôi theo dòng sông 
 + Vì tác giả mở tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ đượ chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá .
 + Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù . 
- 3HS nêu được nội dung như mục I .
 - HS đọc và nêu: Nhấn giọng vào các từ gợi tả : trong veo, 
 - HS luyện đọc theo nhóm .
 + Thi đọc trước lớp .
 + Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất .
 - 1HS đọc và nhắc lại ND của bài .
* VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Khoa học
Âm thanh
I Mục tiêu
+ Nhận biết âm thanh do vật dung động phát ra.
II Chuẩn bị:
Theo nhóm : ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, giấy vụn, một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược...
III Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra ( 3’) 
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch em đã làm gì?
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
2.Bài mới
GTB: Nêu mục tiêu tiết học(1’)
HĐ1:(6’) Tìm hiểu các âm thanh sung quanh.
GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết.
+ Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm,ban ngày, buổi tối.
HĐ2: (7’) Thực hành các cách phát ra âm thanh.
HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82, sgk.
HĐ3: (8’) Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
Y/c HS gõ trống treo hướng dẫn sgk trang 83.
- Y/c HS để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
HĐ4 : (7’) Trò chơi : ‘Tìm gì , ở phía nào thế”
Mỗi nhóm gây tiếng động một lần( khoảng nửa phút). Nhóm kia nghe, đoán xem tiếng động do vật gì, viết vào giấy.
Đối chiếu 2 nhóm, nhận xét.
3. Củng cố dặn - dò:3’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HS nêu( vài em).
Lắng nghe.
Tiếng sấm, tiếng còi ôtô, tiếng chuông xe đạp, tiếng trống, tiếng đàn,tiếng gà gáy.
HS nêu.
+ Gà gáy- buổi sáng sớm.
+ Tiếng còi ôtô, ban ngày.
+ Tiếng kẻng báo cấm- tối( đêm khuya).
Hoạt động nhóm.
Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước, cọ hai viên sỏi vào nhau , do các vật va chạm vào nhau phát ra âm thanh.
Làm thí nghiệm như hình trong sgk trang 83, quan sát, nhận xét.
Khi ống rung mạnh( mẫu giấy rung mạnh) tạo tiếng kêu to.
Khi đặt tay lên trống và gõ, kêu nhỏ.
- Thực hành.
Dây thanh quản rung động tạo ra âm thanh.
Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
2 nhóm chơi.
Số lượng tiếng động thực hiện 2 bên bằng nhau- Bên nào đoán đúng nhiều hơn sẽ thắng.
- Lắng nghe,thực hiện.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I Mục tiêu
+ Biết rút kinh nghiệm về một bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ..); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
(HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay).
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các lỗi về đoạn và từ của HS.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò 
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
A. Nội dung bài học:
HĐ1. Nhận xét chung về kết qủa bài làm của HS 
- GV gọi HS nêu lại đề bài và giúp HS xác định lại đề bài.
- GV nêu nhận xét chung những yêu điểm, nhược điểm của bài làm của HS.
- GV thông báo điểm số của HS và những bài điểm kém thì yêu cầu HS thực hiện lại và chấm điểm bổ sung.
HĐ2. HD chữa bài
- GV hướng dẫn HS chữa lỗi gồm các nội dung sau:
+ Đọc lời nhận xét của thầy và chỉ ra các chỗ lỗi trong bài.
+ Viết cào phiếu học tập các lỗi GV đã nhận xét và sửa lại cho đúng.
+ Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại các nội dung bạn đã sửa.
- GV kiểm tra lại các lỗi HS đã sửa.
- GV dán lên bảng những tờ phiếu đã tìm chỗ sai và đã sửa lại cho HS quan sát nhận xét.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
HĐ3. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- HS trao đổi nhận xét rút ra cái haycủa từng đoạn văn, bài văn hay.
3. Củng cố dặn dò
-HS theo dõi.
- HS xác định lại yêu cầu đề bài.
- HS theo dõi rút kinh nghiệm.
-HS theo dõi.
-HS làm vào phiếu học tập.
- HS đọc lời nhận xét và chỉ ra các chỗ sai GV đã nhận xét rồi sửa lại cho đúng.
-Hs đổi phiếu cho nhau để bạn kiểm tra lại.
- HS dán lên bảng các tờ phiếu.
- HS nêu lại cách sửa lỗi, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi nhận xét về cái hay trong mỗi đoạn văn, bài văn hay đó.
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa
I Mục tiêu:
II Chuẩn bị: 
- Vườn đã chồng rau, hoa.
Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
1. Kiểm tra 
+ Nêu các bước trồng rau và hoa trong chậu.
2. Bài mới:
* GTB: Nêu ND tiết học
HĐ1:HDHS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn cách tưới nước cho cây bằng bình tưới.
- GV hướng dẫn cách tỉa cây:
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- Giữa các cây phải trồng theo một tỉ lệ và khoảng cách nhất định nếu trồng quá thưa thì năng xuất không cao nhưng nếu trồng quá dầy thì cây không thể phát triển được.
- GV hướng dẫn mục đích và cách làm cỏ.
Khi trồng cây con thì phải đặt cây.
- GV hướng dẫn mục đích và cách tiến hành vun xới cho rau, hoa.
 HĐ2: HD thực hành chăm sóc rau, hoa.
- GV HD học sinh trên vườn trường.
- GV KT sự CB vật liệu dụng cụ thực hành của HS.
- GV tổ chức cho HS thực hành chăm sóc rau, hoa trên vườn trường.
- GV tổ chức nhận xét kết quả chăm sóc rau, hoa.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nx tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- GV gọi HS thực hành tưới nước bằng bình tưới, lớp theo dõi nhận xét.
- Là nhổ loại bỏ bớt số cây trên luống...
- Giúp cây có đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng để phát triển.
HS theo dõi.
- Lớp theo dõi và thực hiện lại theo các bước GV đã hướng dẫn, lớp theo dõi nhận xét.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. 
Đất trồng cây.
- HS thực hành trên vườn trường theo các vị trí đã phân công.
- HS thực hiện từng nhóm.
Toaựn 
Tieỏt 1
I.Muùc tieõu:
- HS laứm ủửụùc theo maóu baứi taõp 1, tỡm và khoanh đỳng được phõn số tối giản ở bài tập 2. tớnh được theo mẫu ở bài tập 3 và khoanh được bài tập 4.
II. ẹoà duứng:
 Vụỷ baứi taọp
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
GV
HS
1.Cho HS ủoùc yeõu caàu
 - Cho 4HS leõn baỷng laứm.
- GV nhaọn xeựt
2.Cho HS ủoùc yc
- Cho 1HS laàn lửụùt leõn laứm
- GV nhaọn xeựt
 3) Cho hs ủoùc yeõu caàu
- Cho 2 hs leõn laứm 
- GV nhaọn xeựt
4) Cho hs ủoùc yeõu caàu
- GV gụùi yự
- Cho hs leõn baỷng laứm.
- GV nhaọn xeựt 
- 1HS ủoùc yc
- 4HS thửùc hieọn
a) 1/7 b) 4/5
c) 9/5 c) 13/3
- 1 HS ủoùc yc
 - 1 hs leõn laứm
 1/7 , 12/19
1 HS ủoùc yc
2hs leõn laứm
a) 15/4
b) 7/9 
- 1 hs ủoùc yc
-HS theo doừi
- 1hs leõn laứm
C. 14/6
 IV.Cuỷng coỏ –daởn doứ
 -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 -Veà xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
Toaựn 
Tieỏt 2
I.Muùc tieõu:
-HS bieỏt quy đồng cỏc phõn số ở bài tập 1, tỡm được phõn số bằng nhau, viết được phõn số cú mẫu số chung là 45, khoanh ủuựng baứi taọp 4
II. ẹoà duứng:
 Vụỷ baứi taọp
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
GV
HS
1.Cho 1 hs ủoùc yc :
- Cho 3 hs leõn laứm
- GV nhaọn xeựt
2. Cho hs ủoùc baứi
-1 hs leõn laứm
 GV nhaọn xeựt
3. 1 hs ủoùc yeõu caàu
- Cho 1hs leõn laứm
- GV nhaọn xeựt
4.1 HS ủoùc yc	 
 - Cho 1HS leõn khoanh
- GV nhaọn xeựt
- 1 HS ủoùc yc
- 3HS leõn laứm
a)6/14 vaứ 35/14
b)21/12 vaứ 3/12
c)99/54 vaứ 12/54
- hs ủoùc
-1hs leõn laứm
 10/12 , 15/18 , 20/24
- 1 hs ủoùc yeõu caàu
- 1hs laứm
 6/45 , 20/45
1 hs ủoùc yc
HS khoanh: 
 C. 34/51
 IV.Cuỷng coỏ –daởn doứ
 -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 -Veà xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieỏt 1
I.Muùc tieõu:
-HS luyeọn ủoùc baứi “Troỏng ẹoàng ẹoõng Sụn”,”Anh Huứng Lao ẹoọng Traàn ẹaùi Nghúa” vaứ khoanh ủuựng baứi taọp 2 sgk trang 10, 11 .
II. ẹoà duứng :
 Vụỷ baứi taọp
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
GV
HS
 Troỏng ẹoàng ẹoõng Sụn
 1. Cho hoùc sinh ủoùc yc .
 - Cho hs luyeọn ủoùc baứi (chuự yự ngaột nghổ hụi hụùp lớ )
 - GV nhaọn xeựt
2.Cho HS ủoùc yc
- GV gụùi yự
- Cho HS laứm baứi
- Cho HS trỡnh baứy 
- GV nhaọn xeựt 
 Anh Huứng Lao ẹoọng traàn ẹaùi Nghúa
1. Cho HS ủoùc yc
- Cho vaứi HS ủoùc baứi
- GV nhaọn xeựt
2 .Cho HS ủoùc yc
- GV gụùi yự
- Cho HS laứm baứi
- Cho HS trỡnh baứy 
- GV nhaọn xeựt 
- HS ủoùc yc
- Vaứi HS ủoùc 
- HS ủoùc yc
- HS theo doừi
- HS laứm baứi
 Khoanh : c
-1 HS ủoùc yc
- HS ủoùc baứi
- HS ủoùc yc
- HS theo doừi
- HS laứm baứi
 Khoanh : a
 IV.Cuỷng coỏ –daởn doứ
 - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 - Veà xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieỏt 2
 I.Muùc tieõu:
 -HS vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn khoaỷng 8 caõu (theo gụùi y a,b)vaứ gaùch ủửụùc yự gụùi taỷ chi tieỏt em thớch vaứ giaỷi thớch ủửụùc.
 II. ẹoà duứng :
 Vụỷ baứi taọp
 III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
GV
HS
 Luyeọn Vieỏt 
1. Cho HS ủoùc yc
- Cho HS ủoùc ủoaùn gụùi yự
-Cho HS laứm
- GV nhaọn xeựt
2.Cho HS ủoùc yc
- Cho HS ủoùc ủoaùn a,b
-Cho HS laứm
- GV nhaọn xeựt
-1 HS ủoùc yc
- 1 HS ủoùc
- HS laứm baứi.
-1 HS ủoùc yc
- 2 HS ủoùc a,b
- HS laứm
-Vaứi HS ủoùc
 IV.Cuỷng coỏ –daởn doứ
 - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
 - Veà xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieỏt 3
Cho hoùc sinh luyeọn ủoùc 2 baứi taọp ủoùc tuaàn 21

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 CKN 42.doc