Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 17

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 17

I. MỤC TIÊU:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.

- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả; gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.

- Giáo dục bảo vệ môi trường bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động: (1/) Hát vui

2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 3 học sinh lên bảng làm 3 ý bài tập 3.

3. Bài mới: :(28-30/)

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài

b. Các hoạt động dạy-học

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1758Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 9 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 9:
 TIẾT 17:
Bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
	Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả; gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
- Giáo dục bảo vệ môi trường bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 3 học sinh lên bảng làm 3 ý bài tập 3.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên; biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 
Tiến hành: 
Bài 1,2/87:
- Gọi HS đọc bài tập 1, 2. 
- Gọi 2 HS đọc mẩu chuyện trang 87. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 để tìm các từ ngữ. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Mục tiêu: Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. 
Tiến hành:
Bài 3/88:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV phân tích đề. 
- GV hướng dẫn HS viết mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV chấm một số vở, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS đọc câu chuyện. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố dặn dò: (2-3/) Hôm nay các em được học thêm về chủ đề gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Đại từ
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 9:
 TIẾT 17:
Bài: Đại từ
	Ngày soạn: 8/10/2010 Ngày dạy: 15/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung bài tập 2 và 1 tờ bài tập 3 phần luyện tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Gọi 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn ở bài tập 3 trang 88
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Mục tiêu: Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong văn bản ngắn. 
Tiến hành: 
Bài tập 1/92:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2/92:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập1. 
* GV rút ra ghi nhớ SGK/92. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập. 
Tiến hành:
Bài 1/92:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân vào nháp. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2/93:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi tương tự bài tập 1. 
Bài 3/93:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc truyện vui. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm đôi. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS đọc truyện. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
4. Củng cố dặn dò: (2-3/) Gọi HS nhắc lại tựa bài, nội dung bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Đại từ xưng hô
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 11:
 TIẾT 21:
Bài: Đại từ xưng hô
	Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: 2/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xét). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - GV nhận xét và ghi điểm., rút kinh nghiệm và kết quả bài kiểm tra định kỳ GHKI. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Mục tiêu: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 
Tiến hành: 
Bài tập 1/104:
- Gọi HS đọc bài tập1. 
- GVgiao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài tập 2/105:
- GV có thể tiến hành như bài tập 1. 
Bài tập 3/104:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
* GV rút ra ghi nhớ SGK/104. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 
Tiến hành:
Bài1/106:
- Gọi HS đọc bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- Gọi đại diện trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bai2/106:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc; yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làmbài trên bảng. 
4. Củng cố dặn dò: (2-3/) Gọi HS nhắc lại tựa bài, nội dung bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Quan hệ từ
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 11:
 TIẾT 22:
Bài: Quan hệ từ
	Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy: 5/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay trong đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
- Giáo dục bảo vệ môi trường cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). 
- Hai từ giấy khổ to, mọt tờ thể hiện nội dung bài tập 1, tờ kia bài tập 2 (phần luyện tập). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Gọi 2 HS làm lại bài tập 1, 2/106. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Mục tiêu: Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. 
Tiến hành: 
Bài tập 1/109:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài tập 2/110:
- GV có thể tiến hành cho HS làm việc nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét và ghi điểm., kết luận. 
* GV rút ra ghi nhớ SGK/110. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. 
Tiến hành:
Bài 1/110:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2/111:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/111:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. 
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở. 
- GV nhận xét và ghi điểm..
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố dặn dò: (2-3/) Gọi HS nhắc lại tựa bài, nội dung bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 12:
 TIẾT 23:
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
	Ngày soạn: 2/11/2010 Ngày dạy: 9/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa. 
2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
3. Giáo dục bảo vệ môi trường có lòng yêu quý ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu các cụm từ trên BT1a, một vài tờ giấy khổ to thể hiện bài tập 1b. 
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô có liên quan đến nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Kiểm tra 3 HS đặt câu ở bài tập 3.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa. 
Tiến hành: 
Bài 1/115:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm theo nhóm đôi. 
- Cho HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. 
Mục tiêu: Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. 
Tiến hành:
Bài 2/116:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/116:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc  ... n bị bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 15
 TIẾT: 30
Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
	Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày dạy: 3/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên data nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, bạn bè. 
2 Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được một đoạn văn miêu tả hình dáng cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết kết quả của bài tập 1. 
- Bảng dạ và một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Gọi 3 HS làm bài tập 2- 4/147.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Mục tiêu: HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên data nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, bạn bè. 
Tiến hành: 
Bài 1/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. 
Mục tiêu: Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được một đoạn văn miêu tả hình dáng cụ thể. 
Tiến hành:
Bài 3/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
Bài 4/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
4. Củng cố dặn dò: (2-3/).
 - Về nhà làm bài tập.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 16:
 TIẾT 31:
Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
	Ngày soạn: 30/12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1.Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
2.Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một vài tờ phiếu khỏ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm bài tập 1. 
- Từ điển tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- HS1: Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè. 
- HS2: Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
Tiến hành: 
Bài 1/156:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. 
Tiến hành:
Bài 2/156:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu 1 HS đọc bài Cô Chấm. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS đọc bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
4. Củng cố dặn dò: (2-3/).
 - Về nhà làm bài tập. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 16
 TIẾT: 32
Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ
	Ngày soạn: 3/12/2010 Ngày dạy: 10/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. 
2. HS tự kiểm tra được khả năng tự dùng từ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số tờ phiếu phô tô trình bày nội dung bài tập 1 để các nhóm HS làm bài. 
- Năm tờ giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- HS1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, dũng cảm. 
 - HS2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: trung thực, cần cù.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
20’
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. 
Tiến hành: 
Bài 1/159:
- Goị HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3. 
Mục tiêu: HS tự kiểm tra được khả năng tự dùng từ của mình. 
Tiến hành:
Bài 2/160:
- Gọi HS đọc tòan bài văn bài tập 2. 
- GV nhắc nhở HS những điểm cần chú ý khi viết một bài văn miêu tả:
+ Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, cái mới. 
+ Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới. 
Bài 3/161:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
- GV yêu cầu HS đặt câu, ghi ra nháp. 
- Gọi HS lần lượt đọc những câu mình đặt. 
- GV và HS nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc bài văn. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS đặt câu ra nháp. 
4. Củng cố dặn dò: (2-3/).
 - Về nhà làm bài tập. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 17
 TIẾT 33
Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
	Ngày soạn: 7/12/2010 Ngày dạy: 14/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. 
2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiểu nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với các từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 (như SGV). 
- Bảng phụ cho bài tập 2. 
- Một tờ phiếu viết sẵn 3 từ in đậm trong bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
	- Gọi 2 HS xếp những tiếng :đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. 
Tiến hành: 
Bài 1/166:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo hnóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/167:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu, giao việc cho HS. 
- GV sửa bài. 
Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 
Mục tiêu: Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiểu nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với các từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản. 
Tiến hành:
Bài 3/167:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 4/167:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm..
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo cặp. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
4. Củng cố dặn dò: (2-3/) 
	 - Về nhà làm lại vào vở bài tập 1,2.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: ÔN TẬP VỀ CÂU
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 17
 TIẾT: 34
Bài: ÔN TẬP VỀ CÂU
	Ngày soạn: 10/12/2010 Ngày dạy: 17/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 
2. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ như SGV. 
- Một vài tờ phiếu để HS làm bài tập 1, 2. 
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/167.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
14’
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 
Tiến hành: 
Bài 1/170:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, GV chốt kết luận đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: 
 Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 
Tiến hành:
Bài 2/172:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
4. Củng cố dặn dò: (2-3/) 
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9-17.doc