Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 12

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 12

I. Mục tiêu: - TÌm chọn nội dung đề tài.

 - Tập vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn.

Đối với HS khỏ giỏi: Vẽ được bức tranh có ndung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.

 GD KNS: Phát huy khả năng sáng tạo, tính độc lập, tự giác của HS.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học

 GV: Tranh của hoạ sĩ, của HS về nhiều đề tài, thể loại khác nhau: tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật.

HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Lớp 1 Lớp 1A + 1B – Ngày dạy: 
 Lớp 1C + 1D – Ngày dạy: 
VẼ TỰ DO
I. Mục tiêu: - TÌm chọn nội dung đề tài. 
 - Tập vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn.
Đối với HS khỏ giỏi: Vẽ được bức tranh có ndung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp. 
	GD KNS: Phát huy khả năng sáng tạo, tính độc lập, tự giác của HS.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
 GV: Tranh của hoạ sĩ, của HS về nhiều đề tài, thể loại khác nhau: tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật. 
HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (5’)
(4’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT - Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
 - GV gthích để HS hiểu thế nào là vẽ tự do.
 - GV giới thiệu 1 số tranh với nhiều thể loại, đề tài khác nhau.
H: Tranh này vẽ những gì? 
H: Có những màu gì?
 - GVgthiệu h/a chính, phụ của tranh để HS nhận biết
H: Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
 - GV bổ sung. Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ
H: Em định vẽ gì? Tranh có những h/a nào?
 - GV kết luận: Vẽ tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ 1 đề tài mình thích như: tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật.....
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
 - GV minh hoạ gợi ý cách vẽ, giải thích 
 + Chọn đề tài định vẽ
 + Hình ảnh chính vẽ to, vẽ giữa tranh, 
 + Vẽ thêm các hình ảnh phụ.
 + Vẽ màu vẽ theo ý thích.
 - Lưu ý HS: 
 + Chọn đề tài gần gũi, phù hợp khả năng
 + Hình ảnh phù hợp với nội dung
 + Vẽ kín màu, màu tươi sáng
c. Hoạt động 3: Thực hành
 - GV cất trực quan, nêu yêu cầu thực hành
 - Nhắc HS: 
 + Chọn đề tài gần gũi, phù hợp khả năng
 + Hình ảnh phù hợp với nội dung
 + Vẽ kín màu, màu tươi sáng
 + Không nên vẽ giống nhau
 + Không dùng thước kẻ
 - GV quan tâm, động viên, hdẫn cụ thể hơn đối với HS còn lúng túng và khuyến khích HS khá, giỏi thể hiện sự sáng tạo
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng
 - GV bổ sung, củng cố bài
 - GV nxét tiết học: Tuyên dương, khen ngợi 
*4. Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
 - HS nhắc lại tên bài
- HS chú ý quan sát và lắng nghe
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hành làm bài cá nhân
- Cả lớp cùng quan sát để nhận xét bài.
- Một số em xung phong nhận xét.
- Lắng nghe.
Lớp 2 Lớp 2A + 2B – Ngày dạy: 
 Lớp 2C + 2D – Ngày dạy: 
Vẽ theo mẫu
VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I. Mục tiêu: - Nhận biết được hdáng, msắc của 1 số loại cờ. Biết cách vẽ lá cờ
 - Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
Đối với HS khỏ giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
GD KNS: Hiểu ý nghĩa của lá cờ Tổ quốc và cờ lễ hội.
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: +1 lỏ cờ tổ quốc, tranh, ảnh cờ lễ hội.
 + Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của Hs năm trước.
 	HS: - Vở tập vẽ, bút màu, bút chì, tẩy lỏ cờ tổ quốc bằng giấy.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng
a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét
 - GV g/thiệu tranh, ảnh, 1 số cờ thật:
 + Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ, ngôi sao vàng năm cánh ở giữa.
 + Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
 - GV cho HS xem 1 số h/a về các ngày lễ hội để HS thấy được h/a, màu sắc lá cờ trong các ngày lễ hội.
 - G thích cho HS thấy được vì sao cờ Tổ quốc có màu đỏ. Cần vẽ đúng màu cờ Tổ quốc. 
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 - GV g/thiệu hình minh hoạ, giải thích 
 - Lưu ý HS: 
 + Vẽ hình vừa phần giấy.
 + Vẽ đúng màu cờ Tổ quốc, màu sắc cờ lễ hội phù hợp 
 + Có thể vẽ là cờ đang bay
 - GV vẽ minh hoạ cách vẽ 1số cờ lễ hội hdáng khác nhau
 - G/thiệu bài vẽ của HS năm trước
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao?
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, nêu yêu cầu thực hành
 - Nhắc HS: 
 + Không dùng thước kẻ
 + Vẽ đúng màu cờ Tổ quốc, 
 + Vẽ theo các bước đã hướng dẫn
 + Không nên vẽ giống nhau
 + Không dùng thước kẻ
 - GV quan tâm, động viên, hdẫn cụ thể hơn đối với HS còn lúng túng và khuyến khích HS khá, giỏi thể hiện sự sáng tạo
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
Bài học: Hiểu ý nghĩa của lá cờ Tổ quốc, cờ lễ hội
- Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi
*4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
- HS chú ý quan sát và trả lời
- HS Quan sát và lắng nghe
- HS nêu lại các bước 
* Cờ Tổ quốc:
+ Vẽ hình dáng lá cờ. Vẽ ngôi sao ở giữa.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Cờ lễ hội
+ Vẽ hình bao quát, vẽ tua rua xquanh, vẽ hvuông trong lá cờ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và nêu cảm nhận riêng.
- HS nêu yêu cầu: 
HS làm bài cá nhân
- HS chú ý quan sát
- HS nêu lại các bước
- HS trả lời theo cảm nhận
Lớp 3 Lớp 3A + 3B – Ngày dạy: 
 Lớp 3C + 3D – Ngày dạy: 
Vẽ tranh đề tài 
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung, đề tài về ngày Nhà Giáo Việt Nam.
 	 - Biết cách vẽ tranh về ngày Nhà Giáo Việt Nam.
 - Tập vẽ tranh đề tài ngày Nhà Giáo Việt Nam.
Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
GD KNS: Tình cảm kính trọng, biết ơn đối với thày cô
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: tranh, ảnh về ngày NGVN 20 -11. Bài của HS năm trước
HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
*3. Bài mới: GV giới thiệu bài, 
a. Hoạt động 1: HD Tìm, chọn nội dung đề tài:
 - G/thiệu tranh, ảnh về ngày NGVN 20 -11: 
H: Kể lại những hđ kỉ niệm ngày NGVN của trường, lớp?
H: Nội dung tranh, ảnh nói về điều gì?
H: H/a chính, phụ trong tranh?Không khí ntn?
 - GV bsung: gợi ý HS chọn nội dung định vẽ
H: Em định vẽ tranh về ngày NGVN với nd gì?
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 - GV minh hoạ cách vẽ, HS nêu các bước vẽ:
 - Lưu ý HS: 
 + lựa chọn nội dung, h/a phù hợp 
 + bài vẽ cân đối phù hợp phần giấy 
 + vẽ h/a chính trước, h/a phụ sau
 + vẽ kín màu, gọn, ms tươi sáng, hài hoà
 - Giới thiệu bài vẽ của học sinh năm trước.
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 - HS nhắc lại các bước 
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - Nhắc HS: 
 + làm theo các bước đã hướng dẫn
 + bài vẽ cân đối phù hợp phần giấy
 + chọn nội dung và hình ảnh phù hợp 
 - Khuyến khích HSkhá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
. - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
Bài học: T/c kính trọng, biết ơn đối với thày cô
H: Em sẽ thể hiện tình cảm của mình đối với thày cô ntn?
 - Nhận xét tiết học:; tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý quan sát
Có thể vẽ: 
- lễ kỉ niệm, HS tặng hoa thày cô, thày-cô đang giảng bài.
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
+ Chọn nội dung định vẽ
+ Sắp xếp h/a chính, phụ, vẽ phác
 + Vẽ nét chi tiết, vẽ thêm những h/a khác
 + Vẽ màu theo ý thích
- HS nêu các bước vẽ
- HS làm việc cá nhân 
 HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu các bước
Lớp 4 Lớp 4A + 4B – Ngày dạy: 
 Lớp 4C + 4D - Ngày dạy: 
Vẽ tranh đề tài - SINH HOẠT
I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt. Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt.
Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
GD KNS: Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: Tranh, ảnh của họa sĩ và thiếu nhi về đề tài sinh hoạt và đề tài khÁc
 	HS : vở tập vẽ, bút chì, màu, mẫu vẽ. 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (5’)
(5’)
19’
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài: GV gthiệu bài, ghi bảng
a. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
 - GV gthiệu tranh, ảnh đề tài sinh hoạt, đề tài khác để HS phân biệt.
H: Tranh, ảnh nói về đề tài gì? Vì sao em biết?
H: H/a chính, phụ trong tranh là gì?
H: Tranh diễn ra hoạt động gì?
H: Em thích tranh nào nhất? Vì sao
H: Kể 1số hđộng thường ngày của em, người thân ở trường, ở nhà?
 - GV bổ sung, gợi ý HS chọn đề tài.
H: Em định vẽ ai? Trong hoạt động gì? Hoạt động đó diễn ra ở đâu? Xung quanh có gì?
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 - GV vẽ minh họa, gợi ý cách vẽ, 
 - Lưu ý HS: 
 + Hình vẽ cân đối với phần giấy
 + Tư thế, hdáng con người phù hợp với hđộng
 + Màu sắc tươi sáng, có đậm có nhạt
 - GV gthiệu bài HS năm trước 
 - HS nhắc lại bước vẽ. 
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - Nhắc HS: 
 + làm theo các bước đã hướng dẫn
 + bài vẽ cân đối phù hợp phần giấy
 + chọn nội dung và hình ảnh phù hợp 
 + Màu sắc có đậm có nhạt
 + Khụng dùng thước kẻ
 - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
Bài học: có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình 
H: Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: Sưu tầm tranh, chuẩn bị bài sau
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
Tranh đề tài sinh hoạt diễn tả những hoạt động sinh hoạt hằng ngày: đi học, đi làm, giỳp đỡ gia đỡnh, vui chơi, giải trớ, tham quan
 + Em: học bài, quét nhà, bế em, cho gà ăn
 + Mẹ em: nấu cơm, giặt quần áo, làm vườn
 + Bố em: Chẻ củi, trồng cây..
 + Bác nông dân: cấy lúa, trồng ngô..
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
 + Chọn nội dung định vẽ
 + Vẽ hình ảnh chình trước
 + Tìm và vẽ thêm các hình ảnh phụ
 + Vẽ màu theo ý thích
- HS nêu lại các bước tiến hành
- HS làm bài cá nhân 
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
Lớp 5 Lớp 5A + 5B – Ngày dạy: 
 Lớp 5C – Ngày dạy:
Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hdáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. Biết cách vẽ hai vật mẫu.
 - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu.
Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
GD KNS: Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt đặc điểm hình dáng các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: + 1số đồ vật có hdáng khác nhau
 + Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước 
HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, mẫu vẽ
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(19’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
*3. Bài mới: GV giới thiệu bài, bày mẫu
Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét
 - GV gợi ý HS bày mẫu theo nhóm 4
H: Mẫu gồm các đồ vật gí? Có dạng hình gìỡ? 
H: Vị trí của vật mẫu được bày ntn?
H: N/x về hdáng, tỉ lệ, màu sắc đậm nhạt của vật mẫu?
 - GV bổ sung, lưu ý HS vẽ theo hướng quan sát
 - GV gợi ý HS nx mẫu ở 3 hướng khác nhau để các em thấy được sự thay đổi vị trí của 2 vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 - GV giới thiệu cách vẽ, giải thích từng bước
 - Lưu ý HS: 
 + Hình vẽ cân đối với phần giấy
 + Qs kĩ mẫu và vẽ theo hướng nhìn
 + Vị trí trước sau, cao thấp của vật mẫu
 + Có thể vẽ thêm vải hoặc mặt phẳng
 - GV minh hoạ 1số vị trí vật mẫu khác nhau 
 - Y/c HS nhắc lại các bước vẽ GV giới thiệu bài của HS năm trước
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - HS nêu lại các bước tiến hành
 - Nhắc nhở HS: 
 + Vẽ theo các bước đã hướng dẫn
 + Hình vẽ cân đối với phần giấy
 + Hình vẽ gần giống mẫu
 + Không dùng thước kẻ
 - Với HS yếu, GV gợi ý cụ thể hơn, y/c vẽ 2 vật mẫu đơn giản
 - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. 
 d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
. - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
Bài học: Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt đặc điểm hình dáng các đồ vật.
 - Nhận xét tiết học:; tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý quan sát
. 
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
 + Vẽ khung hình chung, riêng của vật mẫu
 + Xác định tỉ lệ bộ phận, vẽ phác bằng nét thẳng.
 + Vẽ nét chi tiết
 + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích
HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS nêu các bước vẽ
- HS làm bài cá nhân theo mẫu nhóm
 HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu các bước
 NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc