Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 13

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu: - Nhận biết hdáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của 1 số loại cá.

 - Biết cách vẽ cá. Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích .

Đối với HS khá giỏi: Vẽ được 1 vài con cá và tô màu theo ý thích.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học

 GV: - Tranh, ảnh về các loại cá khác nhau.

 - Hình hướng dẫn cách vẽ con cá (giáo viên vẽ bảng).

 - Bài vẽ đẹp của học sinh năm trước.

 HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Lớp 1 Lớp 1A + 1B – Ngày dạy: 
 Lớp 1C + 1D – Ngày dạy: 
VẼ CÁ
I. Mục tiêu: - Nhận biết hdáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của 1 số loại cá. 
 - Biết cách vẽ cá. Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích . 
Đối với HS khá giỏi: Vẽ được 1 vài con cá và tô màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
 GV: - Tranh, ảnh về các loại cá khác nhau.
	 - Hình hướng dẫn cách vẽ con cá (giáo viên vẽ bảng).
	 - Bài vẽ đẹp của học sinh năm trước.
 HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT - Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
 - GV treo tranh, ảnh các loại cá và giới thiệu để học sinh nhận biết có nhiều loại cá khác nhau.
H: Quan sát và cho cô biết đây là cá gì ?
H: Em có nhận xét gì về hình dáng các loại cá này?
 - GV treo tranh 3 con cá giống VTV 
H: Các con cá này có dạng hình gì?
H: Con cá gồm có các bộ phận nào?
H: Màu sắc của các con cá này như thế nào?
 - GV bổ sung. Gợi ý HS chọn con cá để vẽ
 H: Em định vẽ con cá gì?
 - GV kết luận: Có nhiều loại cá với nhiều hdáng, msắc khác nhau: dạng gần tròn, dạng hình quả trứng, dạng gần như hình thoi, dạng hình tam giác......
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
H: Để vẽ được con cá em vẽ bộ phận nào trước?
 - GV minh hoạ gợi ý cách vẽ, giải thích 
 - Lưu ý HS: 
 + cá có nhiều loại nên mình cá cũng có nhiều loại hình dáng khác nhau.
 + vẽ thêm rong rêu để cho tranh đẹp và sinh động hơn. Vẽ con cá to, rõ và cân đối trong trang giấy.
 + Có thể vẽ bằng 1màu hoặc nhiều màu (mỗi bộ phận, chi tiết 1 màu)
 - GV vẽ minh hoạ lên bảng 1 số loại mình cá và đuôi cá khác nhau.
 - Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước
 - Y/c HS nhắc lại các bước vẽ.
c. Hoạt động 3: Thực hành
 - GV cất trực quan, nêu yêu cầu thực hành
 - GV gợi ý HS nhớ lại hdáng con cá định vẽ.
 - Nhắc HS: Không nên vẽ giống nhau
 - Khuyến kích HS khá giỏi vẽ hình ngộ nghĩnh, msắc tươi sáng, có thể vẽ một con cá với nhiều loại: con to, con nhỏ và bơi theo các tư thế khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược chiều, con chúi xuống, con ngước lên) 
 - Gợi ý cụ thể hơn với những HS yếu
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng
 - GV bổ sung, củng cố bài
 - GV nxét tiết học: Tuyên dương, khen ngợi 
*4. Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
 - HS nhắc lại tên bài
- HS chú ý quan sát và lắng nghe
+ Cá vàng, cá chép
+ Cá vàng có dạng hình gần tròn, cá chép có mình gần giống chiếc lá, cá lóc có hình tròn dài
- Quan sát tranh.
+ Con cá thứ nhất có dạng gần tròn, con cá thứ hai có dạng hình quả trứng, con cá thứ ba dạng hình vuông.
+ Đầu, mình, đuôi, vây, vẩy
+ Cá có rất nhiều màu trông rất đẹp.
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- HS nêu lại các bước 
 + Vẽ mình cá trước
+ Vẽ đuôi cá
+ Vẽ các chi tiết
 + Vẽ màu theo ý thích
- HS thực hành làm bài cá nhân
- Cả lớp cùng quan sát để nhận xét bài.
 - HS nhắc lại các bước vẽ.
Lớp 2 Lớp 2A + 2B – Ngày dạy: 
 Lớp 2C + 2D – Ngày dạy: 
Vẽ tranh đề tài
VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN
I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài vườn hoa và công viên. 
 - Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa và công viên.
 - Tập vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên.
Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
GDMT: Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. Biết chăm sóc cây, hoa
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: + Tranh, ảnh phong cảnh vườn hoa hoặc công viên.
 + Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của Hs năm trước.
 	HS: - Vở tập vẽ, bút màu, bút chì, tẩy 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng
a. Hoạt động 1: HD tìm, chọn ndung đề tài
 - GV g/thiệu tranh, ảnh về vườn hoa hoặc công viên:
H: Kể tên 1 số loại hoa hoặc công viên mà em biết?
H: Ở vườn hoa, công viên còn có h/a nào khác?
 - GV gợi ý HS chọn ndung vẽ phù hợp với khả năng.
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 - GV minh hoạ, gợi ý HS cách vẽ:
 - Lưu ý HS: 
 + Vẽ hình vừa phần giấy.
 + Có thể vẽ thêm người, con vật, nhà cửa cho tranh sinh động 
 + Màu sắc tươi sáng, kín màu
 - G/thiệu bài vẽ của HS năm trước
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 - HS nhắc lại các bước.
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, nêu yêu cầu thực hành
 - Nhắc HS: 
 + Không dùng thước kẻ
 + Vẽ h/a chính trước
 + Tìm các h/a phụ cho phù hợp ndung tranh
 - GV quan tâm, động viên, hdẫn cụ thể hơn đối với HS còn lúng túng và khuyến khích HS khá, giỏi thể hiện sự sáng tạo 
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
Bài học: Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. Biết chăm sóc cây, hoa.
H: ở nhà, ở trường lớp em đã chăm sóc vườn cây, vườn hoa ntn? 
H: Kể những hành động gây mất vệ sinh ở công viên mà em biết? Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng? 
 - Củng cố nội dung bài. HS nhắc lại các bước
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi
*4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
- HS chú ý quan sát và trả lời
- Vẽ vườn hoa, công viên là vẽ tranh phong cảnh với nhiều cây, hoa...ms rực rỡ
- HS Quan sát và lắng nghe
- HS nêu lại các bước 
+ Chọn nội dung định vẽ.
+ Vẽ h/a chính, phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát và nêu cảm nhận riêng.
- HS nêu yêu cầu: 
HS làm bài cá nhân
- HS chú ý quan sát
- HS nêu lại các bước
- HS trả lời theo cảm nhận
Lớp 3 Lớp 3A + 3B – Ngày dạy: 
 Lớp 3C + 3D – Ngày dạy: 
Vẽ trang trí 
TRANG TRÍ CÁI BÁT
I. Mục tiêu: - Biết cách trang trí cái bát.
 - Trang tí được cái bát theo ý thích.
Đối với HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: + 1số bát có hình dạng, màu sắc, chất liệu và cách trang trí khác nhau. 
 + Bài của HS năm trước
HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (4’)
(5’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
*3. Bài mới: GV giới thiệu bài, 
a. Hoạt động 1: HD quan sát, n/xét
 - GV giới thiệu 1 số cái bát, gợi ý HS nhận biết hình dáng bát khác nhau ntn, các bộ phận và cách trang trí trên bát:
H: Các bộ phận của bát? Vị trí được trang trí?
H: Sử dụng hoạ tiết gì? Cách sắp xếp hoạ tiết?
H: Được làm bằng chất liệu gì?
 - GV bổ sung: 
 - GV bsung: gợi ý HS chọn bát định vẽ
H: Em định vẽ cái bát nào, trang trí bằng hình gì?
b. Hoạt động 2: HD cách trang trí
 - GV minh hoạ cách trang trí, nêu các bước:
 - Lưu ý: 
 + Có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng
 + Sắp xếp hoạ tiết: sdụng đường diềm, trang trí đối xứng, không đồng đều, xen kẽ, nhắc lại 
 - GV giới thiệu bài của HS năm trước.
H: Em thích bài nào nhất, vì sao?
 - HS nhắc lại các bước 
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - Gợi ý HS chọn hoạ tiết và cách sắp xếp hoạ tiết 
 - Nhắc HS: 
 + làm theo các bước đã hướng dẫn
 + bài vẽ cân đối phù hợp phần giấy
 + chọn nội dung và hình ảnh phù hợp 
 - Khuyến khích HSkhá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. Gợi ý cụ thể hơn với HS còn lúng túng
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
. - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý quan sát
+ Gồm: miệng, thân, đáy
+ Sử dụng hoạ tiết: hoa, lá, con vật, người, phong cảnh
+ Sắp xếp hoạ tiết: sd đường diềm, trang trí đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, tự do
+ Trang trí ở miệng bát, thân bát
 + Làm bằng: sứ, nhựa, thủy tinh, inox, gốm, sành
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
+ Xác định vị trí trang trí
+ Tìm hình trang trí, sắp xếp hình vẽ cho phù hợp với vị trí trang trí
+ Vẽ màu 
- HS nêu các bước vẽ
- HS làm việc cá nhân 
 HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu các bước
Lớp 4 Lớp 4A + 4B – Ngày dạy: 
 Lớp 4C + 4D - Ngày dạy: 
Vẽ trang trí – TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
 - Biết cách vẽ trang trí đường diềm. Trang trí được đường diềm đơn giản.
Đối với HS khá giỏi: Chọn và sx họa tiết cân đối, phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: + 1số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm, 1 số họa tiết phóng to.
 + Hình minh họa cách vẽ, kéo, giấy màu, hồ dán, phấn màu. Bài vẽ của HS năm trước.. 
 	HS : vở tập vẽ, bút chì, màu, mẫu vẽ. 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (5’)
(4’)
20’
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
 *3. Tìm hiểu bài: GV gthiệu bài, ghi bảng
a. Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét
 - GV gthiệu đường diềm và đồ vật được trang trí đường diềm
H: Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
H: Những họa tiết nào được sdụng để trang trí đường diềm?
H: Cách sắp xếp họa tiết ntn?
H: N/x màu sắc họa tiết và hình nền?
H: Những họa tiết giống nhau được vẽ ntn?
 - GV bổ sung.
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 - GV giới thiệu cách vẽ, giải thích từng bước
 - Lưu ý HS: 
 + Hình vẽ cân đối với phần giấy
 + Sắp xếp họa tiết phù hợp với các hình mảng
 + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau, cùng màu
 + Có thể sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại
 + Không vẽ qúa nhiều màu (3-5 màu)
 - GV minh hoạ 1vài cách sắp xếp hoạ tiết
 - GV gthiệu bài của HS năm trước
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - HS nêu lại các bước tiến hành
 - Nhắc nhở HS: 
 + Vẽ theo các bước đã hdẫn
 + Hình vẽ cân đối với phần giấy
 + Màu sắc có đậm có nhạt
 + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau, cùng màu
 - Với HS yếu, y/c sx các họa tiết vào hình có sẵn. Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng
d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
 - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: Sưu tầm tranh, chuẩn bị bài sau
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
 + Cách sắp xếp họa tiết: xen kẽ, nhắc lại, đối xứng, xoay chiều.
 + Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau, cùng màu.
 + Màu của họa tiết khác với màu nền.
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
 + Kẻ 2 đường thẳng cách đều, chia các khoảng cách đều nhau
 + Tìm các mảng họa tiết
 + Chọn và vẽ họa tiết phù hợp với các mảng
 + Vẽ màu theo ý thích
- HS nêu lại các bước tiến hành
- HS làm bài cá nhân 
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu các bước
Lớp 5 Lớp 5A + 5B – Ngày dạy: 
 Lớp 5C – Ngày dạy:
Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hdáng, tỉ lệ của 1 số dáng người hoạt động. 
 - Tập nặn một dáng người đơn giản.
Đối với HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động.
GD KNS: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con người.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: Tranh, ảnh người có hdáng khác nhau. 
 Đất nặn, giấy thủ công, phấn màu, dây thép mỏng
 Bài của HS năm trước.
HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, Đất nặn, giấy thủ công, phấn màu, dây thép mỏng
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Nội dung và hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
1’
32’
 (3’)
(6’)
(20’)
(3’)
1’
*1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
*2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ĐDHT: Nhận xét, tuyên dương 
*3. Bài mới: GV giới thiệu bài, bày mẫu
Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét
 - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng.
H: Nêu các bộ phận của cơ thể con người ?
H: Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ? 
H: Nêu một số dáng hoạt động của con người ?
H: Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động.
 - GV nhận xét, bổ sung, 
b. Hoạt động 2: HD cách vẽ
 H: Nêu các bước nặn đã học? 
 - GV bổ sung, thao tác các bước nặn 
 - Lưu ý HS: 
 + Có thể nặn, xé dán theo 2 cách 
 + Tạo dáng sinh động, phù hợp.
 + Có thể nặn, xé dán bằng đất 1 màu hoặc mỗi chi tiết bộ phận 1 màu khác nhau
 + Có thể sx các hình nặn theo đề tài.
 + Có thể nặn thêm các chi tiết khác
 - GV minh họa cách dùng thêm dây thép để tạo dáng hoạt động của người và dùng các vật liệu sẵn có: len, vải, bông, túi bóng, chai nước để tạo dáng người 
 - Gợi ý HS chọn dáng người định nặn
 - GV giới thiệu bài của HS năm trước
H: Em thích bài nào nhất? Vì sao
c. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
 - GV cất trực quan, xóa minh họa, nêu y/c
 - HS nêu lại các bước tiến hành
 - Nhắc nhở HS: 
 + Làm theo các bước đã hướng dẫn
 + Có thể nặn, xé dán theo 2 cách 
 + Tạo dáng sinh động, phù hợp.
 + Có thể nặn, xé dán bằng đất 1 màu hoặc mỗi chi tiết bộ phận 1 màu khác nhau
 - Với HS yếu, GV gợi ý cụ thể hơn, y/c nặn 1 dáng người đứng đơn giản
 - Khuyến khích HS khá giỏi thể hiện sự sáng tạo riêng. 
 d. Hoạt động 4: Đánh giá, củng cố
. - GV đánh giá phần thực hành chung cả lớp.
 - GV chọn 1 số bài hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng:
Bài học: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con người.
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương, khen ngợi 
 - HS nhắc lại các bước tiến hành
*4. Dặn dò: - Hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý quan sát
- HS chú ý quan sát
- HS nêu các bước vẽ
 * Cách nặn: 
- Chọn màu đất, nhào đất
- Nặn theo 2 cách:
 + nặn từng bộ phận, chi tiết rồi ghép dính lại
 + từ 1 thỏi đất vuốt tạo thàn h/dáng con vật, nặn thêm chi tiết khác.
- HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
-Tham khảo các dáng người trong VTV, chọn dáng nặn phù hợp
- HS nêu các bước vẽ
- HS làm bài theo nhóm
 HS chú ý quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu các bước
 NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc